bài 5:Thay chữ số vào dấu*để
a)4*là hợp số
b)3*là số nguyên tố
bài 6:điền vào bảng sau mọi số nguyên tố mà p2 _< a
a 67 132 168 193 213
p
Điền vào bảng sau mọi số nguyên tố p mà bình phương của nó không vượt quá a tức là p2 ≤ a:
a | 29 | 67 | 49 | 127 | 173 | 253 |
p | 2, 3, 5 |
Ta nhớ lại một số kết quả ở bài tập 57:
22 = 4; 32 = 9; 52 = 25; 72 = 49; 112 = 121; 132 = 169; 172 = 289.
Do đó ta có bảng sau:
a | 29 | 67 | 49 | 127 | 173 | 253 |
p | 2, 3, 5 | 2, 3, 5, 7 | 2, 3, 5, 7 | 2, 3, 5, 7, 11 | 2, 3, 5, 7, 11, 13 | 2, 3, 5, 7, 11, 13 |
Điền vào bảng sau mọi số nguyên tố p mà p2 ≤ a
a | 59 | 121 | 179 | 197 | 217 |
p |
a | 59 | 121 | 179 | 197 | 217 |
p | 2;3;5;7 | 2;3;5;7;11 | 2;3;5;7;11;13 | 2;3;5;7;11;13 | 2;3;5;7;11;13 |
120. thay chữ số vào dấu * để được số nguyên tố: 5*; 9*.
121. a) tìm số tự nhiên k để 3 × k là số nguyên tố.
b) tìm số tự nhiên k để 7×k là số nguyên tố.
122. điền dấu x vào ô thích hợp:
a) có hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố. đúng hay sai.
b) có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố.
c) mọi số nguyên tố đều là số lẻ.
d) mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 1,3,7,9.
bài 4:Tìm số tự nhiên k để:
a)3.k là số nguyên tố
b)11.k là số nguyên tố
bài 5:thay chữ số vào dấu*để:
a)4*là hợp số
b)3*là số nguyên tố
Thay chữ số vào dấu * để được các số sau là số nguyên tố Bài tập về số nguyên tố và hợp số
Các số sau là số nguyên tố hay hợp tố?
312; 213; 435; 417; 3311; 67.
Đáp án và hướng dẫn giải:
Vì 3 + 1 + 2 = 6 chia hết cho 3 nên 312 ⋮3; nghĩa là 312 có ước là 3, khác 1 và 312. Vậy 312 là một hợp số.
Tương tự 213 cũng là một hợp số. 435 là một hợp số vì 435⋮5.
Vì 3311 = 11.301 nên 3311 có ước là 11 và 301. Vậy 3311 là một hợp số.
67 là một số nguyên tố vì nó chỉ có hai ước là 1 và 67.
k nha
bài 5:Thay chữ số vào dấu*để
a)4*là hợp số
b)3*là số nguyên tố
Để 4* là hợp số thì * thuộc {2;4;5;6;8;9;0}
Phần còn lại tương tự bạn nhé
nhé
117. dùng bảng số nguyên tố ở cuối sách, tìm các số nguyên tố trong các số sau:
117;131;313;469;647.
118. tổng ( hiệu ) sau là số nguyên tố hay hợp số?
a) 3×4×5+6×7; b)7×9×11×13-2×3×4×7
c)3×5×7+11×13×17; d)16354+67541
119. thay chữ số vào dấu * để được hợp số : 1* ; 3*.
Điền dấu "X" vào ô thích hợp:
Câu | Đúng | Sai |
a) Có hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố. | ||
b) Có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố. | ||
c) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. | ||
d) Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 1, 3, 5, 7, 9. |
a) Đúng. 2 và 3 là hai số tự nhiên liên tiếp và đều là số nguyên tố.
b) Đúng. 3; 5; 7 là ba số lẻ liên tiếp và đều là số nguyên tố.
c) Sai vì có số 2 là số nguyên tố chẵn.
d) Sai vì 2 là số nguyên tố và không tận cùng bằng các chữ số trên.
Vậy ta có bảng sau:
Câu | Đúng | Sai |
a) | X | |
b) | X | |
c) | X | |
d) | X |
Bài tập 1: Kiểm tra số x nhập vào từ bàn phím có phải là số nguyên tố hay
không ?
VD: nhập x
• x-5 KQ: 5 là số nguyên tố
• x=4 KQ: 4 không phải là số nguyên tố
Bài tập 2: Kiểm tra số n nhập vào từ bàn phím có phải là số đối xứng không ?
(Giới hạn 4 con số)
VD: nhập x =
• x- 1221 KQ: 12321 là số đối xứng
• x- 3712 KQ: 3712 không phải là số đối xứng
Bài 1:
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long n,i;
bool kt;
int main()
{
cin>>n;
if (n>1)
{
kt=true;
for (i=2; i*i<=n; i++)
if (n%i==0) kt=false;
if (kt==true) cout<<n<<" la so nguyen to";
else cout<<n<<" khong la so nguyen to";
}
else cout<<n<<" khong la so nguyen to";
return 0;
}