Những câu hỏi liên quan
Trương Hồng Diệp
Xem chi tiết
gfffffffh
31 tháng 1 2022 lúc 20:42

hkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhk

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 10 2019 lúc 3:05

Chọn C

Quá trình CO phản ứng với oxit chỉ là CO lấy đi O tạo CO2 nên số mol O bị lấy cũng chính bằng số mol CO2. Vì Ca(OH)2 nCO2 = 34,8/100 = 0,348 = nO bị lấy

nFe trong oxit = (18,56 – 0,348×16)/56=0,232

  n F e n O = 0 , 232 0 , 348 = 2 3   Fe2O3

Le Duc Tien
20 tháng 6 2022 lúc 19:54

yCO+FexOy--t°--> yCO2+xFe

CO2+Ca(OH)2--->CaCO3+H2O nCaCO3=34,8/100=0,348(mol

Theopt2: nCO2=nCaCO3=0,348(mol)

Theo pt1:

nFexOy=1/y.nCO2=0,348/y (mol)

MFexOy=18,56/0,348/y=160y/3(g/mol)

=>56x+16y=160y/3

168x+48y=160y

168x=112y

=>x/y=112/168=2/3

Vậy công thức hoá học của Oxt sắt là Fe2O3

Ngô Thị Cẩm Vân
Xem chi tiết
Phạm Tuyên
15 tháng 8 2018 lúc 10:13

\(xCO+Fe_2O_x\rightarrow2Fe+xCO_2\)

0,6mol     \(\frac{0,3}{2x}\)  \(\frac{0,3}{2}\)     0,15mol

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

0,15mol            0,15mol    0,15mol        0,15mol

\(n_{CaCO_3}=\frac{m}{M}=\frac{15}{100}=0,15mol\)

\(M_{Fe_2O_x}=\frac{m}{n}=\frac{8}{\frac{0,3}{2x}}=\frac{16x}{0,3}\)

Ta có phương trình:\(M_{Fe_2O_x}=56.2+16x=\frac{16x}{0,3}\)

Giải phương trình ta đc x=3 

vậy công thức của Oxit sắt là: Fe2O3

{@chưa*_*muốn*_*yêu*_*đo...
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
7 tháng 2 2022 lúc 19:15

undefined

Cách khác:

\(Đặt.CTTQ: Fe_xO_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ y=n_{CO}=n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\\ x=n_{Fe}=\dfrac{11,6-0,2.16}{2}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow x:y=0,15:0,2=3 :4\\ \Rightarrow x=3;y=4\\ \Rightarrow CTHH:Fe_3O_4\\ \Rightarrow B\)

Buddy
7 tháng 2 2022 lúc 19:24

vì Ca(OH)2 dư 

=>CO2 dư ->n CO2= n CaCO3=0,2 mol

Bảo toàn O 

=>n O (Oxit sắt ) = n CO2= 0,2 mol

->n Fe=\(\dfrac{11,6-0,2.16}{56}\)=0,15 mol

=>\(\dfrac{n_{Fe}}{n_O}\)=\(\dfrac{0,15}{0,2}=\dfrac{3}{4}\)

=>oxit là Fe3O4

lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
25 tháng 6 2016 lúc 20:12

n(H2)=1,68/22=0,075m0l 
n(CaC03)=10/1O0=0,1m0l 

gọi công thức oxit sát là FexOy
Ptpu: 
Fex0y + yCO ===> xFe + yC02 (1) 
Fe + 2HCL ===> FeCl2 + H2 
0,075m0l <-----. . . . . . . . . . ---- 0,075m0l 
C02 + Ca(0H)2 ===> CaC03 + H20 
0,1m0l <-----. . . . . . . . . . 0,1m0l 
Theo tỉ lệ số mol theo phương trình (1) ta co: 
x/y=n(Fe)/n(C02)=0,075/0,1=3/4 
Vay oxit sat can tim la oxit sat tu Fe304 

Than yC02 
0,15/x(m0l) <=== 0,15 
Theobài thì khối lượng oxit sắt oh 2 p/u = nhau nên số mol = nhau hay (0,225/y)=(0,15/x) 
<=>0,225x=0,15y 
<=>x=2y/3 
<=>x/y=2/3 
Vậy oxit có công thức là Fe203

Hồ Hữu Phước
4 tháng 10 2017 lúc 17:52

\(n_{H_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075mol\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1mol\)

- Gọi Công thức oxit là FexOy

FexOy+yCO\(\rightarrow\)xFe+yCO2(1)

Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2(2)

- Theo PTHH (2) ta có: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,075mol\)

CO2+Ca(OH)2\(\rightarrow\)CaCO3+H2O(3)

-Theo PTHH (3): \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,1mol\)

- Theo PTHH (1) ta có: \(\dfrac{0,075}{x}=\dfrac{0,1}{y}\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,075}{0,1}=\dfrac{3}{4}\)

- Vậy oxit sắt là Fe3O4

Trương Hồng Diệp
12 tháng 4 2021 lúc 21:15

Bạn ơi,là chia 22,4 nhé

Khách vãng lai đã xóa
Lê Ttri
Xem chi tiết
Gia Huy
27 tháng 6 2023 lúc 15:22

Lười gõ quá nên mình không làm chi tiết, không hiểu cái nào thì hỏi:v

Đặt CTHH của oxit sắt là \(Fe_xO_y\)

\(m_{giảm}=3,52\Rightarrow m_{CO_2}=3,52\left(g\right)\Rightarrow n_{CO_2}=\dfrac{3,52}{44}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{0,08}{y}=n_{Fe_xO_y}=\dfrac{5,76}{56x+16y}\)

\(\Rightarrow x:y=1:1\)

\(\Rightarrow CT:FeO\)

\(n_A=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO}=0,2-0,08=0,12\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CO}+m_{CO_2}=44.0,08+0,12.28=6,88\)

\(\Rightarrow d_{A/H_2}=\dfrac{6,88}{2}=3,44\)

Neo Pentan
Xem chi tiết
Minh Nhân
12 tháng 12 2020 lúc 21:27

a) nCaCO3 = 0.3 (mol) 

CO + O => CO2 

=> nO = 0.3 (mol) 

mFe = moxit - mO = 16 - 0.3*16 = 11.2 (g) 

nFe = 11.2/56 = 0.2 (mol) 

nFe : nO = 0.2 : 0.3 = 2 : 3 

CT oxit : Fe2O3

Mochinara
12 tháng 12 2020 lúc 22:50

nCO= 0,4(mol)

yCO + FexO\(\rightarrow\) xFe + yCO2  (phản ứng có nhiệt độ) (1)

CO+ Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO+ H2O (2)

nCaCO3= nCO2(2) = nCO2(1) = 0,3(mol)  

nCO2 = nCO = 0,3(mol) => CO dư (0,4-0,3=0,1(mol))

1, Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

      mCO + mFexOy = mFe + mCO2

=> mfe = mCO + mfexOy - mCO2

\(\Leftrightarrow\) mfe = 0,3.28+ 16 - 0.3.44 = 11,2 (g)

2, Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Fe, ta có

nFe(sau phản ứng) = nfe(fexOy) \(\dfrac{11,2}{56}\)= 0,2(mol)

=> mFe(FexOy) = 11,2(g) => mO(fexOy) = 16-11,2= 4,8(g)

=> ta có: \(\dfrac{56x}{16y}\) = \(\dfrac{11,2}{4,8}\)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{2}{3}\)

Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3

Thấy ok là phải tích cho tui đó nhá=.=

 

 

 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 11 2017 lúc 8:40

Các oxit sắt, nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi luôn tạo thành Fe2O3  16 gam oxit sắt duy nhất là Fe2O3.

Cách 1: Phương pháp đại số

Đặt số mol các chất trong 18,56 gam A F e C O 3   :   n ;   F e x O y   :   m  

Cách 2: Phương pháp bảo toàn

Đặt số mol các chất trong 18,56 gam A  F e C O 3   :   n ;   F e x O y   :   m

Cách 3: Bảo toàn nguyên tử C và O:

Oxit của sắt là Fe3O4

Cách 4: Bảo toàn nguyên tử và khối lượng:

Đáp án B.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 9 2017 lúc 9:47

Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)

=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g

Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb

=> Fe2O3