từ "chào mừng" viết sao vậy
trả lời nhanh giúp mn nha
FERSONAL DATA nghĩa tiếng việt là gì vậy các bạn
trả lời nhanh giúp mn nha
personal data bn ạ
nghĩa :dữ liệu cá nhân
danh từ là gì ?
thật ra mn vt vậy thui chứ cho nó khỏi chăn các bn ở trong đây hỗ trợ mn và trả lời đúng giúp mn trong lớp thi nha
Em hãy tả lại 1 hoạt động mà em đã làm để chào mừng ngày 20/11
Các bạn trả lời nhanh giúp mik với nhé
Cảm ơn các bạn
2019 mũ 1 = ????
làm sao viết mũ đc vậy giúp mk nha trả lời đc 3 tk
Mọi người ơi tại sao mk lên hỏi đáp trả lời câu hỏi và được người ra câu hỏi tick cho mà tại sao điểm hỏi đáp của mk vẫn là 12 vậy. ( Trả lời hộ giúp mk nha, mn ơi mk bít nội quy r ko cần đăng nữa)
???????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????
🎣
1 lớp có 30 hs, trong đó có 12 bn nữ, vậy tỉ số phần trăm dữa số hs nữ và số hs của lớp là
mn trả lời nhanh giúp mik nha :>
Tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh cả lớp là:
12 : 30 = 0,4
0,4 = 40%
Đáp số: 40%.
Chúc bạn học tốt.
😁😁😁
mik dốt phần này lắm :> nên mới nhờ mn á
Có theer thay thế từ ngữ thuần Việt đc ko? Vì sao?
Mong mn trả lời nhanh giúp mk ạ!
Nói đến từ thuần Việt, để dễ hình dung, dễ phân biệt, có thể lấy ví dụ các từ được gọi là Hán Việt (vd: giáo viên, đồng sự), Pháp Việt (vd: gác-ba-ga, ba-ri-e),... là những từ dùng tiếng Việt để viết theo ngôn ngữ đọc của ngôn ngữ khác; còn gọi là "đồng hóa" ngôn ngữ khác với ngôn ngữ bản địa (ở đây là tiếng Việt), thường xuất hiện khi trong từ điển ngôn ngữ bản địa không có từ tương ứng nghĩa, mà chỉ có từ viết "theo nghĩa hiểu", khi đó người ta sẽ dùng các từ có nguồn gốc ngoại lai kia. Từ thuần Việt là từ dùng tiếng Việt theo nghĩa "thuần", tương ứng các ví dụ trên có thể là người dạy học, người cùng làm, ghế ngồi sau xe, thanh chắn đường tàu,...
Hơn nữa, do được sử dụng nhiều trong sinh hoạt hàng ngày nên từ ngữ tiếng Việt thường có đặc điểm của từ ngữ giao tiếp đơn giản. Điều đó làm cho chúng không thể dùng để biểu thị các sắc thái nghĩa trang trọng hay khái quát. Tiếng Việt vay mượn một số từ ngữ ngôn ngữ ngoại lai khác, đặc biệt là tiếng Hán, có nghĩa cơ bản giống với từ tiếng Việt nhưng được bổ sung thêm một sắc thái nghĩa khác. Từ đó, xuất hiện những cặp từ đồng nghĩa, trong đó từ thuần Việt và từ Hán-Việt chỉ có sắc thái nghĩa khác nhau. Ví dụ một số cặp đôi từ Hán Việt - Từ thuần Việt: xuất huyết - chảy máu, từ trần - chết, thổ - nôn. Dễ nhận thấy, các từ thuần Việt trong ví dụ này cho cảm giác thô tục, ghê sợ hoặc đau đớn còn các từ Hán-Việt tạo cảm giác lịch sự, trung hòa. Đôi khi, từ Hán-Việt thường được sử dụng theo nghĩa trang trọng hơn từ thuần Việt, như hôn nhân - đám cưới, phụ nữ - đàn bà, phụ lão - người già.
Có thể kết luận, tiếng Việt có vay mượn các từ ngữ từ các ngôn ngũ khác để phục vụ cho hai mục đích chính:
Bổ sung cho những từ còn thiếu, chưa từng có tiền lệ;Tạo ra một lớp từ có sắc thái nghĩa khác với từ đã có trong tiếng Việt.Anh chị hãy viết bài văn thuyết minh thuật lại buổi chào cờ đầu tuần
=> Trả lời nhanh ạ, ai trả lời nhanh, đúng mình like cho
Lễ chào cờ chính là một nghi lễ mang ý nghĩa thiêng liêng và trang trọng. Ở các trường học, lễ chào cờ đã trở thành một nghi thức không thể thiếu mỗi sáng thứ hai hàng tuần hay một nghi lễ nào đó của đội.
Mỗi tuần, lễ chào cờ sẽ được diễn ra vào tiết đầu tiên của buổi sáng thứ hai. Ngoài ra, lễ chào cờ còn được thực hiện trong các buổi khai giảng, bế giảng, lễ mít tinh. Toàn bộ thầy cô và học sinh trong trường đều phải tham gia lễ chào cờ. Buổi lễ thường được diễn ra ở dưới sân trường.
Trước giờ chào cờ, các lớp sẽ phân công một số bạn xuống xếp ghế dưới sân trường. Cán bộ lớp có nhiệm vụ lấy cờ và bảng tên lớp. Khi tiếng trống báo hiệu vang lên, học sinh sẽ xuống sân trường, xếp thành hàng ngay ngắn. Đội nghi lễ gồm đội cờ và đội trống vào vị trí sẵn sàng.
Đầu tiên, liên đội trưởng sẽ hô: “Kính mời các thầy cô và toàn thể học sinh đứng dậy làm lễ chào cờ”. Các thầy cô và học sinh toàn trường sẽ đứng dậy trong tư thế nghiêm trang và giữ trật tự. Sau đó, liên đội trưởng sẽ hô to “Chào cờ! Chào!”. Toàn bộ học sinh tiến hành chào cờ theo nghi thức quy định. Đội nghi thức sẽ đánh trống.
Tiếp đế là phần hát “Quốc ca” và “Đội ca”.Học sinh cần hát to và rõ ràng. Sau khi câu hát cuối cùng được vang lên, liên đội trưởng hô to khẩu hiệu: “Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại, sẵn sàng”. Học sinh toàn trường cùng hô theo: “Sẵn sàng”. Nghi thức chào cờ sẽ kết thúc.
Chào cờ là một nghi lễ thiêng liêng, quan trọng thể hiện tinh thần yêu nước, niềm tự hào, tự tôn dân tộc và trách nhiệm của mỗi công dân đối với đất nước, với nhân dân.