Những câu hỏi liên quan
nguyễn duy khánh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 2 2022 lúc 21:50

a)Gọi CTHH cần tìm là \(Fe_xO_y\)

Ta có: \(Fe:O=21:8\)

\(\Rightarrow x:y=n_{Fe}:n_O=\dfrac{m_{Fe}}{56}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{21}{56}:\dfrac{8}{16}=0,375:0,5=3:4\)

CTHH là \(Fe_3O_4\)

\(\%Fe=\dfrac{3\cdot56}{3\cdot56+4\cdot16}\cdot100\%=72,41\%\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=34,8\cdot72,41\%=25,2g\)

b)\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{34,8}{232}=0,15mol\)

\(\Rightarrow n_O=4n_{Fe_3O_4}=0,6mol\)

Số nguyên tử oxi: 

\(0,6\cdot6\cdot10^{23}=3,6\cdot10^{23}\) nguyên tử

Đặng Thảo
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 12 2021 lúc 20:46

a, theo đề ta có:

MFexOy=160g/mol

=>ptk FexOy=160 đvC

Fex=160:(7+3).7=112đvC

=>x=112/56=2

Oy=160-112=48đvC

=>y=48/16=3

vậy CTHH của hợp chất A=Fe2O3

b. đề thiếu hả nhìn ko hỉu

Truong do
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
16 tháng 3 2022 lúc 11:43

gọi cthh của Oxit có dạng FexOy (xy thuộc N* ) 
theo bài ra ta có 
x:y = 7/56 : 3/16 = 2/3 
=> Cthh : Fe2O3
thử lại ptk Fe2O3 = 56.2+ 16.3 =10(đvC) (đúng với đề) 
 

Hồ Nhật Phi
16 tháng 3 2022 lúc 11:46

Gọi công thức của oxit sắt cần tìm là FexOy, ta có:

56x:16y=7:3 ⇒ 168x-112y=0 (1).

56x+16y=160 (2).

Giải hệ phương trình gồm (1) và (2), ta suy ra x=2 và y=3.

Vậy: oxit sắt cần tìm là Fe2O3.

Burger KIng
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
11 tháng 12 2020 lúc 19:36

a) Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )

Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\\a+b=160\end{cases}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{7+3}=\frac{160}{10}=16\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=16\cdot7=112\\b=16\cdot3=48\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{Fe}=112g\\m_O=48g\end{cases}}\)

Số mol nguyên tử của Fe = \(\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

Số mol nguyên tử của O = \(\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O

=> CTHH của hợp chất là Fe2O3

b) Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )

Theo công thức tính %m ta có :

\(\%m_H=\frac{3\cdot100}{x}=17,65\Rightarrow x=16,99\approx17\)

=> PTK hợp chất = 17

<=> X + 3H = 17

<=> X + 3 = 17

<=> X = 14

=> X là Nito(N)

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Pham Van Tien
13 tháng 12 2015 lúc 22:49

HD:

a) Gọi công thức cần tìm là FexOy, ta có: 56x:16y = 7:3. suy ra, x:y = 7/56:3/16 = 0,125:0,1875 = 2:3. (Fe2O3).

b) NxOy: 14x:16y = 7:20. suy ra: x:y = 2:5 vậy CT: N2O5.

_lynnz._
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
1 tháng 5 2023 lúc 22:39

Gọi ct chung: \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)

\(\text{PTK = }56\cdot\text{x}+16\cdot\text{y}=160\text{ }< \text{amu}\text{ }>\)

\(\text{%Fe}=\dfrac{56\cdot\text{x}\cdot100}{160}=70\%\)

`->`\(56\cdot\text{x }\cdot100=160\cdot70\)

`->`\(56\cdot\text{x}\cdot100=11200\)

`->`\(56\cdot\text{x}=11200\div100\)

`->`\(56\cdot\text{x}=112\)

`->`\(\text{x = }112\div56\)

`-> \text {x = 2}`

Vậy, số nguyên tử `\text {Fe}` có trong phân tử \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\) là `2`

\(\text{%O}=\dfrac{16\cdot\text{y}\cdot100}{160}=30\%\)

`-> \text { y = 3 (tương tự phần trên)}`

Vậy, số nguyên tử `\text {O}` có trong phân tử \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\) là `3`

`->`\(\text{CTHH: Fe}_2\text{O}_3\)

Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Phương An
2 tháng 10 2016 lúc 21:55

Gọi số nguyên tử của Fe và O trong hợp chất X lần lượt là x và y.

\(x\times PTK_{Fe}=70\%\times160=112\text{đ}vC\)

\(x=\frac{112}{56}=2\)

\(y\times PTK_O=30\%\times160=48\text{đ}vC\)

\(y=\frac{48}{16}=3\)

Vậy số nguyên tử của Fe và O trong hợp chất X lần lượt là 2 và 3.

Phan Tùng Chi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
6 tháng 9 2021 lúc 17:42

a,Gọi CTHH của hợp chất A là X2Y3

Ta có: \(\dfrac{X}{7}=\dfrac{Y}{3}=\dfrac{X+Y}{7+3}=\dfrac{160}{10}=16\)

\(\Rightarrow2M_X=7.16\Leftrightarrow M_X=56;3M_Y=3.16\Leftrightarrow M_Y=16\)

 ⇒ X là sắt (Fe),Y là oxi (O)

b, CTHH của A là Fe2O3 

 

Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
12 tháng 3 2022 lúc 20:26

D B C A A D D