Vật chất di truyền ở sinh vật nhân sơ có cấu trúc như thế nào
Giả sử thế hệ thứ nhất của một quần thể thực vật ở trạng thái cân bằng di truyền có (a) = 0,2; p(A) = 0,8. Thế hệ thứ hai của quần thể có cấu trúc di truyền là 0,72AA : 0,16Aa : 0,12aa. Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ thứ ba sẽ như thế nào? Biết rằng cách thức sinh sản tạo ra thế hệ thứ ba cũng giống như cách thức sinh sản tạo ra thế hệ thứ hai.
A. 0,76AA : 0,08Aa : 0,16aa.
B. 0,72AA : 0,16Aa : 0,12aa.
C. 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa.
D. 0,78AA : 0,04Aa : 0,18aa.
Đáp án C
Quần thể đạt cân bằng di truyền có (a) = 0,2; p(A) = 0,8
→ cấu trúc di truyền: 0,04 aa: 0,32 Aa: 0,64 AA.
Thế hệ thứ 2: 0,72AA : 0,16Aa : 0,12aa
Tần số alen: (a) = 0,2; p(A) = 0,8.
Ta có tần số alen thế hệ ban đầu và thế hệ thứ 2 không thay đổi trong đó tỉ lệ giảm của kiểu gen dị hợp = tỉ lệ tăng của kiểu gen đồng hợp lặn và kiểu gen đồng hợp trội → quần thể ban đầu xét là quần thể tự thụ phấn
Cấu trúc di truyền về kiểu gen của quần thể ở thế hệ thứ 3
Aa = 0,16/2 = 0.08
AA = 0,72 + 0,08/2 = 0, 76
aa = 0,12 + 0,08/2 = 0,16
Giả sử thế hệ thứ nhất của một quần thể thực vật ở trạng thái cân bằng di truyền có q(a) = 0,2; p(A) = 0,8. Thế hệ thứ hai của quần thể có cấu trúc di truyền là 0,72AA : 0,16Aa : 0,12aa. Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ thứ ba sẽ như thế nào? Biết rằng cách thức sinh sản tạo ra thế hệ thứ ba cũng giống như cách thức sinh sản tạo ra thế hệ thứ hai.
A. 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa
B. 0,76AA : 0,08Aa : 0,16aa
C. 0,78AA : 0,04Aa : 0,18aa
D. 0,72AA : 0,16Aa : 0,12aa
Đáp án: B
Quần thể thực vật cân bằng di truyền
F1: q(a) = 0,2; p(A) = 0,8
=> F1: 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa
F2: 0,72AA : 0,16Aa : 0,12aa
Có ở F2 q(a) = 0,2; p(A) = 0,8
<=> tần số alen không đổi
Kiểu gen Aa = 0,16 = 1 2 tỉ lệ Aa ở F1
Kiểu gen AA = 0,72 = 0,64 + 0,32 . 1 4
Kiểu gen aa = 0,12 = 0,04 + 0,32 . 1 4
=> Vậy từ F1 tạo ra F2 bằng cách tự thụ phấn bắt buộc
F2 tạo F3 tương tự
Vậy F3: 0,76AA : 0,08Aa : 0,16aa
Giả sử thế hệ thứ nhất của một quần thể thực vật ở trạng thái cân bằng di truyền có q(a) = 0,2; q(A) = 0,8. Thế hệ thứ hai của quần thể có cấu trúc 0,72AA : 0,16Aa : 0,12aa. Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ thứ ba sẽ như thế nào? Biết rằng cách thức sinh sản tạo ra thế hệ thứ ba cũng giống như cách thức sinh sản tạo ra thế hệ thứ hai
A. 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa
B. 0,72AA + 0,16Aa + 0,12aa
C. 0,78AA + 0,04Aa + 0,18aa
D. 0,76AA + 0,08Aa + 0,16aa
Đáp án D
Phương pháp:
Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc
Quần thể tự thụ phấn có cấu trúc di truyền: xAA : yAa : zaa sau n thế hệ tự thụ phấn có cấu trúc di truyền
Tần số alen
Cách giải:
Thế hệ thứ nhất có cấu trúc di truyền: 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa = 1
Thế hệ thứ 2 có cấu trúc di truyền: 0,72AA + 0,16 Aa + 0,12aa = 1
Tính tần số alen ở thế hệ thứ 2:
không đổi → tần số Aa giảm 1 nửa → tự thụ phấn Vậy quần thể có cấu trúc di truyền 0,72AA : 0,16Aa : 0,12aa = 1 tự thụ phấn 1 lần; tỷ lệ Aa = 0,08
Giả sử thế hệ thứ nhất của một quần thể thực vật ở trạng thái cân bằng di truyền có q(a) = 0,2; p(A)= 0,8. Thế hệ thứ hai của quần thể có cấu trúc 0,72 AA : 0,16Aa : 0,12 aa. Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ thứ ba sẽ như thế nào? Biết rằng cách thức sinh sản tạo ra thế hệ thứ ba cũng giống như cách thức sinh sản tạo ra thế hệ thứ hai.
A. 0,78AA + 0,04Aa + 0,18aa
B. 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa
C. 0,76AA + 0,08Aa + 0,16aa
D. 0,72AA + 0,16Aa + 0,12aa
Đáp án C.
Quần thể F1 ở cân bằng di truyền có câu trúc:
0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa
Mà F2: 0,72AA : 0,16Aa : 0,12aa
Nhận thấy 0,32 = 2 x 0,16
=> Từ F1 tạo ra F2 bằng quá trình tự thụ phấn.
Thật vậy, F1 tạo ra F2 bằng cách tự thụ phấn.
Giả sử thế hệ thứ nhất của một quần thể thực vật ở trạng thái cân bằng di truyền có q(a) = 0,2; p(A)= 0,8. Thế hệ thứ hai của quần thể có cấu trúc 0,72 AA : 0,16Aa : 0,12 aa. Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ thứ ba sẽ như thế nào? Biết rằng cách thức sinh sản tạo ra thế hệ thứ ba cũng giống như cách thức sinh sản tạo ra thế hệ thứ hai.
A. 0,78AA + 0,04Aa + 0,18aa
B. 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa
C. 0,76AA + 0,08Aa + 0,16aa
D. 0,72AA + 0,16Aa + 0,12aa
Đáp án C.
Quần thể F1 ở cân bằng di truyền có câu trúc:
0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa
Mà F2: 0,72AA : 0,16Aa : 0,12aa
Nhận thấy 0,32 = 2 x 0,16
=> Từ F1 tạo ra F2 bằng quá trình tự thụ phấn.
Thật vậy, F1 tạo ra F2 bằng cách tự thụ phấn.
Giả sử thế hệ thứ nhất của một quần thể thực vật ở trạng thái cân bằng di truyền có q(a) = 0,2; q(A) = 0,8. Thế hệ thứ hai của quần thể có cấu trúc 0,72AA : 0,16Aa : 0,12aa. Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ thứ ba sẽ như thế nào? Biết rằng cách thức sinh sản tạo ra thế hệ thứ ba cũng giống như cách thức sinh sản tạo ra thế hệ thứ hai.
A. 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa
B. 0,72AA + 0,16Aa + 0,12aa
C. 0,78AA + 0,04Aa + 0,18aa
D. 0,76AA + 0,08Aa + 0,16aa
Giả sử thế hệ thứ nhất của một quần thể thực vật ở trạng thái cân bằng di truyền có q(a) = 0,2; p(A) = 0,8. Thế hệ thứ hai của quần thể có cấu trúc 0,72AA : 0,16Aa : 0,12aa. Cấu trúc di truyền của quần thể ở thể hệ thứ ba sẽ như thế nào? Biết rằng cách thức sinh sản tạo ra thế hệ thứ ba cũng giống như cách thức sinh sản tạo ra thế hệ thứ hai
A. 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa
B. 0,76AA + 0,08Aa + 0,16aa
C. 0,78AA + 0,0,04Aa + 0,18aa
D. 0,72AA + 0,16Aa + 0,12aa
Thế hệ thứ 1: 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aA.
Thế hệ thứ 2: P A = 0 , 72 + 0 , 16 2 = 0 , 8 ⇒ q a = 0 , 2
Tần số alen không đổi, thành phần kiểu gen: Aa giảm một nửa sau 1 thế hệ => Tự thụ phấn.
=> Thế hệ thứ 3: Aa = 0.16 : 2 = 0,08.
Chọn B
Cho các loại acid nuclêic và các quá trình truyền đạt thông tin di truyền:
1. ADN mạch kép.
2. mARN ở nhân sơ và nhân chuẩn.
3. tARN.
4. rARN.
5. quá trình tự sao ở sinh vật nhân chuẩn.
6. quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ.
7. quá trình dịch mã.
8. quá trình sao chép ngược ở virut.
Nguyên tắc bổ sung giữa các nucleotit được thể hiện trong bao nhiêu cấu trúc và cơ chế di truyền?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Đáp án D
1. ADN mạch kép. → NTBS (nguyên tắc bổ sung) là A = T, T = A, G ≡ X, X ≡ G
2. mARN. → không có NTBS
3. tARN → NTBS ở một số vị trí là A = U, U = A, G ≡ X, X ≡ G
4. rARN → NTBS ở một số vị trí là A = U, U = A, G ≡ X, X ≡ G
5. quá trình tự sao → NTBS ở một số vị trí là A = T, T = A, G ≡ X, X ≡ G
6. quá trình phiên mã → NTBS ở một số vị trí là A = U, T = A, G ≡ X, X ≡ G
7. quá trình dịch mã. → NTBS ở một số vị trí là A = U, U = A, G ≡ X, X ≡ G
8. quá trình sao chép ngược. → NTBS ở một số vị trí là A = T, U = A, G ≡ X, X ≡ G
Chỉ có 2 là cấu trức không có NTBS
Cho các loại acid nuclêic và các quá trình truyền đạt thông tin di truyền:
1. ADN mạch kép.
2. mARN ở nhân sơ và nhân chuẩn.
3. tARN.
4. rARN.
5. Quá trình tự sao ở sinh vật nhân chuẩn.
6. Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ.
7. Quá trình dịch mã.
8. Quá trình sao chép ngược ở virut.
Nguyên tắc bổ sung giữa các nucleotit được thể hiện trong bao nhiêu cấu trúc và cơ chế di truyền?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.