Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 21:20

a: \(\Leftrightarrow\sqrt{6}\left(x+1\right)=5\sqrt{6}\)

=>x+1=5

=>x=4

b: =>x^2/10=1,1

=>x^2=11

=>x=căn 11 hoặc x=-căn 11

c: =>(4x+3)/(x+1)=9 và (4x+3)/(x+1)>=0

=>4x+3=9x+9

=>-5x=6

=>x=-6/5

d: =>(2x-3)/(x-1)=4 và x-1>0 và 2x-3>=0

=>2x-3=4x-4 và x>=3/2

=->-2x=-1 và x>=3/2

=>x=1/2 và x>=3/2

=>Ko có x thỏa mãn

e: Đặt căn x=a(a>=0)

PT sẽ là a^2-a-5=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}a=\dfrac{1+\sqrt{21}}{2}\left(nhận\right)\\a=\dfrac{1-\sqrt{21}}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

=>x=(1+căn 21)^2/4=(11+căn 21)/2

Luyri Vũ
Xem chi tiết
Luyri Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 8 2021 lúc 20:27

\(\Leftrightarrow2x+3\sqrt[3]{x^2-1}\left(\sqrt[3]{x-1}+\sqrt[3]{x+1}\right)=2x^3\)

\(\Rightarrow2x+3\sqrt[3]{x^2-1}.x\sqrt[3]{2}=2x^3\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2+3\sqrt[3]{2\left(x^2-1\right)}=2x^2\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1):

Đặt \(\sqrt[3]{2x^2-2}=t\Rightarrow2x^2=t^3+2\)

\(\Rightarrow2+3t=t^3+2\)

\(\Leftrightarrow t\left(t^2-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow...\)

Phan Thanh Tùng
Xem chi tiết
An Cute
Xem chi tiết
Phan thu trang
Xem chi tiết
lê ngọc toàn
24 tháng 7 2016 lúc 17:02

mình k biết dùng cái này nên mình nói bằng lời nha .

trên máy tính có chức năng solve bạn dùng cái đó để tìm nghiệm .x1=-0.236.x2=4.236 =>x1+x2=4:       x1*x2=-1 => ta có cái công thức x^2-Sx+p đó từ tổng và tích nghiệm t tìm được ở trên => pt có nhân tử x^2-4x-1 

đb:x^2+4x+3=(x+1)căn(8x+5)+căn(6x+2)<=>x^2-4x-1+8x+4-căn(6x+2)=(x+1)căn(8x+5)

<=>(x^2-4x-1)+((x+1)-căn(6x+2))=(x+1)(căn(8x+5)-(x+2))+x^2+3x+2-7x-3(cái x^2 -3x+2 đó mình thêm vào trong ngoặc nên mình phá ra phải có )

ta dùng pp liên hợp để tạo ra nhân tử trên tử số
(x^2-4x-1)+(x^2-4x-x)/((x+1)+căn(6x+2))=(x+1)(1+4x-x^2)/(căn(8x+5)+(x+2))

<=>đặt x^2-4x-1 ra <=>(x^2-4x-1)(1+1/((x+1)+căn(6x+2))+(x+1)/(căn(8x+5)+(x+2))(k hiểu ip mình)

từ dk dưới căn x>=-1/3 => cái căn lằng nhằng kia luôn lớn hơn 0 vs mọi x=>chỉ có x^2-4x-1=0 =>x=4.236 và x=-0.236 .mình k biết dùng nên chỉ viết được thế thôi

Tuấn Anh Đỗ
Xem chi tiết
Thu Ha Nguyen
Xem chi tiết
thùy linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 3 2018 lúc 10:41

Lời giải:
ĐKXĐ: \(1\le x\leq 2\)

Ta có: \((\sqrt{2-x}+1)(\sqrt{x+3}-\sqrt{x-1})=4\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{2-x}+1).\frac{(x+3)-(x-1)}{\sqrt{x+3}+\sqrt{x-1}}=4\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{2-x}+1).\frac{4}{\sqrt{x+3}+\sqrt{x-1}}=4\Rightarrow \sqrt{2-x}+1=\sqrt{x+3}+\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{x+3}-2)+\sqrt{x-1}-(\sqrt{2-x}-1)=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-1}{\sqrt{x+3}+2}+\sqrt{x-1}-\frac{1-x}{\sqrt{2-x}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x-1}\left(\frac{\sqrt{x-1}}{\sqrt{x+3}+2}+1+\frac{\sqrt{x-1}}{\sqrt{2-x}+1}\right)=0\)

Hiển nhiên biểu thức trong ngoặc lớn luôn lớn hơnm $0$

Do đó \(\sqrt{x-1}=0\Leftrightarrow x=1\) (thỏa mãn)