Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
THANH NHAN TRAN
Xem chi tiết
Đoàn Khánh Hà
Xem chi tiết
Phạm Tiến Dũng
1 tháng 11 2021 lúc 9:18

khởi hành - bắt đầu đi đến một nơi nào đó

*chắc thế*

Khách vãng lai đã xóa
-Trung- Noob FF
Xem chi tiết
-Trung- Noob FF
1 tháng 9 2021 lúc 17:00

câu in đậm là câu:mặt biển mặt biển sáng trong như Tấm Thảm khổng lồ bằng Ngọc Thạch

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Hòa Phương Anh 30.08
31 tháng 12 2023 lúc 13:09

nhỏ bé >< to lớn

sáng sủa >< tối tăm

vui vẻ >< buồn bã

cao sang >< thấp hèn

cẩn thận >< cẩu thả

đoàn kết >< chia rẽ

Hòn đá kia nhỏ bé khi bên cạnh tảng đá to lớn

Cậu ấy có một ước mơ to lớn.

Sao ở đây tối tăm quá vậy?

Mặt câu ấy trông buồn thiu.

Anh sống hèn hạ quá vậy?

Cậu ấy thật cẩu thả!

Tổng thể này thật rời rạc.

Thị Nguyên Nguyễn
17 tháng 7 lúc 21:02

Nhỏ bé - To lớn

Sáng sủa - Tối mịt

Vui vẻ - Tuyệt vọng

Cao sang - Nghèo khó

Cẩn thận - Cẩu thả

Đoàn kết - Chia rẽ

Nhok Ngịch Ngợm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trang Linh
29 tháng 10 2018 lúc 12:23

B :2.1/  Định nghĩa: là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. (SGK Tiếng Việt 5 Tập 1 - trang 67)

Ví dụ :

- Đôi mắt của bé mở to (từ mắt chỉ bộ phận quan sát của con người mọc ở trên mặt- được dùng với nghĩa gốc

- Từ “mắt” trong câu “Quả na mở mắt.” là nghĩa chuyển.

Đối với giáo viên có thể hiểu: Một từ có thể gọi tên nhiều sự vật hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm (khái niệm về sự vật, hiện tượng) trong thực tế khách quan thì từ ấy được gọi là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa trong từ nhiều nghĩa có mối liên hệ mật thiết với nhau.

Muốn hiểu rõ hơn khái niệm về từ nhiều nghĩa ta có thể so sánh từ nhiều nghĩa với từ một nghĩa. Từ nào là tên gọi của một sự vật, hiện tượng biểu đạt một khái niệm thì từ ấy chỉ có một nghĩa. Từ nào là tên gọi của nhiều sự vật, hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm thì từ ấy là từ nhiều nghĩa.

Nhờ vào quan hệ liên tưởng tương đồng (ẩn dụ) và tương cận (hoán dụ) người ta liên tưởng từ sự vật này đến sự vật kia trên những đặc điểm, hình dáng, tính chất giống nhau hay gần nhau giữa các sự vật ấy. Từ chỗ gọi tên sự vật, tính chất, hành động này (nghĩa 1) chuyển sang gọi tên sự vật, tính chất, hành động khác nghĩa (nghĩa 2), quan hệ nhiều nghĩa của từ nảy sinh từ đó.

Ví dụ:  Chín(1): chỉ quả đã qua một quá trình phát triển, đạt đến độ phát triển cao nhất, hoàn thiện nhất, độ mềm nhất định, màu sắc đặc trưng.

            Chín (2) :Chỉ quá trình vận động, quá trình rèn luyện từ đó, khi đạt đến sự phát triển cao nhất. (Suy nghĩ chín, tình thế cách mạng đã chín, tài năng đã chín)

            Chín (3) : Sự thay đổi màu sắc nước da. (ngượng chín cả mặt )

            Chín (4) : Trải qua một quá trình đã đạt đến độ mềm .(cam chín).

Như vậy muốn phân tích được nghĩa của từ nhiều nghĩa, trước hết phải miêu tả thật đầy đủ các nét nghĩa của nghĩa gốc để làm cơ sở cho sự phân tích nghĩa. Nghĩa của từ phát triển thường dựa trên hai cơ sở:

* Theo cơ chế ẩn dụ nghĩa của từ thường có ba dạng sau :

+ Dạng 1: Nghĩa của từ phát triển dựa vào sự giống nhau về hình thức giữa các sự vật, hiện tượng hay nói cách khác là dựa vào các kiểu tương quan về hình dáng.

Ví dụ: Mũi( mũi người) và Mũi2( mũi  thuyền):

Dạng 2: Nghĩa của từ phát triển trên cơ sở giống nhau về cách thức hay chức năng của các sự vật, hiện tượng .

Ví dụ: cắt1 ( cắt cỏ) với cắt(cắt quan hệ )

+ Dạng 3: Nghĩa của từ phát triển trên cơ sở giống nhau về kết quả do tác động của các sự vật đối với con người.

Ví dụ: đau(đau vết mổ) và đau(đau lòng)

* Theo cơ chế hoán dụ: Nghĩa của từ phát triển dựa trên quan hệ gắn bó có thực của các sự vật hiện tượng, thường có 2 dạng sau:

+ Dạng 1: Nghĩa của từ phát triển từ chỗ gọi tên bộ phận nghĩa gốc chuyển sang gọi tên cơ thể, toàn thể.

Ví dụ: chân1, tay1, mặt1 là những tên gọi chỉ bộ phận được chuyển sang chỉ cái toàn thể (anh ấy cóchân2 trong đội bóng)

+ Dạng 2: Nghĩa của từ phát triển trên quan hệ giữa vật chứa với cái được chứa.

  Ví dụ:   Nhà1: là công trình xây dựng (Anh trai tôi đang làm nhà)

              Nhà2là gia đình ( Cả nhà có mặt)

Ghép:TỪ GHÉP.
Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa

b. Từ ghép: là từ mà các từ tố đều có nghĩa. Vd: học sinh

Kết luận ; ĂN TIỆC LÀ TỪ GHÉP VÌ TIẾNG ĂN CÓ NGHĨA VÀ TIẾNG TIỆC CŨNG CÓ NGHĨA

Hoan Nguyen
11 tháng 8 2021 lúc 6:09

Lấy 5 ví dụ về từ nhiêu nghĩa rồi phân tích nghĩa của từ

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 3 2023 lúc 17:25
 

STT

Yếu tố Hán Việt

Từ ghép Hán Việt

1

quốc (nước)

quốc gia, quốc bảo

2

gia (nhà)

gia đình, gia truyền

3

gia (tăng thêm)

gia vị, gia tăng

4

biến (tai họa)

tai biến, biến cố

5

biến (thay đổi)

biến hình, bất biến

6

hội (họp lại)

hội thao, hội tụ

7

hữu (có)

hữu hình, hữu ích

8

hóa (thay đổi, biến thành)

tha hóa, chuyển hóa

Giải nghĩa:

- quốc gia: là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ

- quốc bảo: chỉ vật khí của đất nước, quốc gia

 

- gia đình: là tập hợp những người gắn bó với nhau do quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình

- gia truyền: là truyền đời nọ sang đời kia trong gia đình.

- gia vị: là thêm vào món ăn các loại thực phẩm, thực vật chứa tình dầu tạo mùi thơm hoặc các hợp chất hóa học

- gia tăng: là nâng cao lên, thêm vào

- tai biến: là sự việc gây vạ bất ngờ

- biến cố: là sự kiện xảy ra gây ảnh hưởng lớn và có tác động mạnh đến đời sống xã hội, cá nhân

- hội thao: là cuộc gặp mặt của một nhóm người có cùng một mối quan tâm chung tại một địa điểm và thời gian đã định trước để tranh luận về nội dung quan tâm

- hội tụ: là gặp nhau cùng một thời điểm

- hữu hình: là những sự vật, hiện tượng có thể nhìn thấy được như bút, thước, quần áo…

- hữu ích: là có ích lợi

- tha hóa: là trở nên khác đi, biến thành cái khác

- chuyển hóa: là biến đổi sang dạng hoặc hình thái khác

My Trương
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
6 tháng 6 2023 lúc 21:34

A. Từ "mặt" ở đây được dùng với nghĩa gốc chỉ một bộ phận trên cơ thể con người. 

B. Từ mặt ở đây được dùng với nghĩa chuyển: hoán dụ. Nghĩa là chỉ cách ứng xử, phản ứng của con người với môi trường bên ngoài. 

C. Từ mặt ở đây được dùng với nghĩa hoán dụ dùng 1 bộ phận chỉ cái toàn thể: gặp mặt hay họp mặt ở đây là cuộc gặp gỡ, hẹn hò giữa người với người 

D. Từ mặt ở đây được dùng với nghĩa ẩn dụ. Dùng bộ phận mặt để nói lên cảm xúc hoặc cốt cách con người ( ngượng mặt gợi cảm giác xấu hổ, đáng mặt anh hào gợi phẩm chất anh hùng hào kiệt của 1 con người ) 

E. Từ mặt ở đây được dùng với nghĩa hoán dụ để chỉ phần bề mặt phẳng của sự vật.  

 

Én Trần 👌👌
Xem chi tiết
Én Trần 👌👌
22 tháng 9 2023 lúc 21:32

Giúp mink zớiiiiiiii T_Tkhocroi

Jeon_Jung_Kook (Team BTS...
Xem chi tiết
nguyen thi quynh nhu
13 tháng 11 2017 lúc 21:02

câu 1 :từ gồm: từ đơn và từ phức, từ phức gồm từ ghép và từ láy, từ ghép gồm từ ghép phân loại và từ ghép tổng hợp,từ láy gồm từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.

câu 2: - từ nhiều nghĩa là những từ có hai hay nhiều nghĩa.

         - hiện tượng chuyển nghĩa của từ là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ,tạo ra những từ nhiều nghĩa.

câu 3: từ mượn là những từ mà ta vay mượn nhiều ở tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm,.... mà tiếng việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị.

câu 4 : chữa lỗi dung từ gồm:

               -chữa lỗi lặp từ

                - lẫn lộn các từ gần âm

               - dùng từ ko đúng nghĩa

Phạm Anh Khánh Huyền
13 tháng 11 2017 lúc 20:02

à! Tớ cũng chỉ nhớ có một ít thôi nhé

Câu1:Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép.Còn những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ láy.

Câu 2:Từ có thể có một hay nhiều nghĩa.Thông thường ,trong câu,từ chỉ có một nghĩa nhất định.Tuy nhiên trong một số trường hợp,từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển.

Câu 3:Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ mượn tiếng Hán(gồm từ gốc Hán và từ Hán Việt).

Câu 6:Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành .

Xin lỗi câu 4,5 tớ ko biết làm nếu tìm đươc cách giải tớ sẽ gửi qua cho cậu

Phạm Anh Khánh Huyền
13 tháng 11 2017 lúc 20:07

nhớ  chọn mk nhé