Cho 3,25g kim loại tác dụng vs V ( l ) khí ở đktc
a, Tìm V
b, Tính khối lượng oxit tạo thành
Cho 14,4g sắt (II) oxit tác dụng hoàn toàn với khí Hidro, đun nóng. a. Tính thể tích hidro cần dùng ở đktc? b. Tính khối lượng kim loại tạo thành
\(n_{FeO}=\dfrac{14.4}{72}=0.2\left(mol\right)\)
\(FeO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Fe+H_2O\)
\(0.2.....0.2......0.2\)
\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
\(m_{Fe}=0.2\cdot56=11.2\left(g\right)\)
nFeO=0,2(mol)
a) PTHH: FeO + H2 -to-> Fe + H2O
0,2___________0,2______0,2(mol)
V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)
b) mFe=0,2.56=11,2(g)
Câu 1 : Cho Acid HCl tác dụng với 3,25 g kim loại Zinc tạo thành muối Zinc chloride và khí hiđro .
Tính thể tích khí hiđrô sinh ra ( ở đktc ) .
Tính khối lượng Acid phản ứng .
Dùng lượng H2 để khử Oxit sắt từ Fe3O4 . Tính khối lượng kim loại sắt tạo thành ?
\(n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,05 0,1 0,05 ( mol )
\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12l\)
\(m_{HCl}=0,1.36,5=3,65g\)
\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\)
0,05 0,0375 ( mol )
\(m_{Fe}=0,0375.56=2,1g\)
Cho 23,2g bạc oxit tác dụng hết với khí hidro, đun nóng. Em hãy cho biết: a. Thể tích khí H2 cần dùng cho phản ứng trên (đktc). b. Tính khối lượng kim loại tạo thành c. Nếu đốt cháy toàn bộ lượng kim loại nói trên thì thể tích không khí cần dùng ở đktc là bao nhiêu? Biết rằng thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
\(n_{Ag_2O}=\dfrac{23.2}{232}=0.1\left(mol\right)\)
\(Ag_2O+H_2\underrightarrow{^{t^0}}2Ag+H_2O\)
\(0.1......0.1.........0.2\)
\(V_{H_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)
\(m_{Ag}=0.2\cdot108=21.6\left(g\right)\)
\(4Ag+O_2\underrightarrow{^{t^0}}2Ag_2O\)
\(0.2.....0.05\)
\(V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot0.05\cdot22.4=5.6\left(l\right)\)
Cho 16g đồng (II) oxit tác dụng hết với khí hidro, đun nóng. Em hãy cho biết: a. Thể tích khí H2 cần dùng cho phản ứng trên (đktc) b. Tính khối lượng kim loại tạo thành c. Nếu đốt cháy toàn bộ lượng kim loại nói trên thì thể tích không khí cần dùng ở đktc là bao nhiêu? Biết rằng thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0.2\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)
\(0.2.......0.2......0.2\)
\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
\(m_{Cu}=0.2\cdot64=12.8\left(g\right)\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{t^0}}2CuO\)
\(0.2......0.1\)
\(V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot0.1\cdot22.4=11.2\left(l\right)\)
Cho 13 gam một kim loại X ( hóa trị II) tác dụng vừa đủ với 2,24 lít khí Oxi ở đktc, tạo ra oxit bazo. Tìm kim loại đã phản ứng và tính khối lượng oxit thu được.
\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
\(2X+O_2\underrightarrow{t^o}2XO\)
\(\dfrac{13}{X}\) 0,1
\(\Rightarrow\dfrac{13}{X}=0,1\cdot2\Rightarrow X=65\)
Vậy X là kẽm Zn.
\(m_{ZnO}=0,2\cdot81=1,62g\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + O2 --to--> 2RO
0,2 0,.1
=> \(M_R=\dfrac{13}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R: Zn
Cho 32g sắt (II) oxit tác dụng hết với khí hidro, đun nóng. Em hãy cho biết: a. Thể tích khí H2 cần dùng cho phản ứng trên (đktc). b. Tính khối lượng kim loại tạo thành.
\(n_{FeO}=\dfrac{32}{72}=\dfrac{4}{9}\left(mol\right)\)
\(FeO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Fe+H_2O\)
\(\dfrac{4}{9}.....\dfrac{4}{9}....\dfrac{4}{9}\)
\(V_{H_2}=\dfrac{4}{9}\cdot22.4=10\left(l\right)\)
\(m_{Fe}=\dfrac{4}{9}\cdot56=24.89\left(g\right)\)
\(a) n_{FeO} = \dfrac{32}{72} = \dfrac{4}{9}(mol)\\ FeO + H_2 \xrightarrow{t^o} Fe + H_2O\\ n_{Fe} = n_{H_2} = n_{FeO} = \dfrac{4}{9}(mol)\\ V_{H_2} = \dfrac{4}{9}.22,4 = 9,95(lít)\\ b) m_{Fe}= \dfrac{4}{9}.56 = 24,8(gam)\)
cho 19,2 gam kim loại hóa trị II tác dụng với 3,36 lít khí Oxi ở đktc , tạo ra oxit bazơ . tìm kim loại đã phả ứng và khối lượng oxit thu được
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH : \(2X+O_2\underrightarrow{t^o}2XO\)
0,3 0,15 /mol
Ta có : \(0,3=\dfrac{19,2}{X}\Rightarrow X=64\) => X là Cu
\(m_{CuO}=80.0,3=24\left(g\right)\)
Gọi R là kim loại cần tìm.
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
\(\dfrac{19,2}{R}\) 0,15
\(\Rightarrow\dfrac{19,2}{R}=0,15\cdot2\Rightarrow R=64\Rightarrow Cu\)
Khối lượng oxit: \(m_{CuO}=0,3\cdot80=24g\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)
\\
pthh:2A+O_2\underrightarrow{t^o}2AO\)
0,3 0,15
=> \(M_A=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> ntu là Cu
2K + O2 → 2K2O
nK2O = \(\dfrac{18,8}{94}\)= 0,2 mol => nKphản ứng = 0,2 mol , nO2phản ứng = 0,1 mol
VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít . Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí => V không khí = 2,24.5 = 11,2 lít
mK = 0,2.39 = 7,8 gam
2K + O2 → 2K2O
Nếu có 3,36 lít Oxi phản ứng với 0,2 mol kali => nO2 = \(\dfrac{3,36}{22,4}\)= 0,15mol
Ta có tỉ lệ \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,15}{1}\)=> Oxi dư , kali hết .
Khối lượng sp thu được vẫn tính theo kali => nK2O = 0,2 mol
<=> mK2O = 0,2.94 = 18,8 gam
Cho 2,24l khí hidro (đktc) tác dụng với 9,6g đồng 2 Oxit ở nhiệt độ cao.
a)viết PTHH
b)cho biết chất nào dư.tìm số mol chất dư ấy
c)tính khối lượng kim loại đồng tạo thành
`a)PTHH:`
`CuO + H_2` $\xrightarrow{t^o}$ `Cu + H_2 O`
`0,1` `0,1` `0,1` `(mol)`
`b)n_[H_2]=[2,24]/[22,4]=0,1(mol)`
`n_[CuO]=[9,6]/80=0,12(mol)`
Ta có:`[0,1]/1 < [0,12]/1`
`=>CuO` dư
`=>n_[CuO(dư)]=0,12-0,1=0,02(mol)`
`c)m_[Cu]=0,1.64=6,4(g)`