Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Vo Ngoc Thao Uyen
18 tháng 10 2016 lúc 13:01

Chất và tính chất của chất : chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất. Mỗi chất có những tính chất vật lí và hóa học nhất định.

Muốn biết đc tính chất của chất phải làm thí nghiệm-quan sát-cân đo

Tendou Kazuto
9 tháng 9 2018 lúc 16:17

Tính chất của chất:

-Mỗi chất có 2 tính chất cơ bản

+Tính chất vật lý: trạng thái( rắn, lỏng, khí, màu sắc, mùi vị, tính tan, dẫn điện,..)

+Tính chất hóa học: sự biến đổi chất( sự tác dụng của chất đó với chất khác, sự phân hủy của chất, sự cháy...)

-Muốn biết được tính chất của chất, ta phải quan sát, dùng dụng cụ đo và làm thí nghiệm.

Không biết có đúng không , chúc bạn học tốt nhévui

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 12 2017 lúc 11:25

- Bình nào có khí màu vàng lục là khí Cl 2

- Lần lượt cho 3 khí còn lại lội qua dd Ca(OH)2 dư, khí nào cho kết tủa trắng là  CO 2

CO 2  +  Ca OH 2  →  CaCO 3  +  H 2 O

- Trong 2 khí còn lại, khí nào làm bùng cháy tàn đóm đỏ là oxi, khí còn lại là  H 2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 1 2018 lúc 4:28

   - Tính chất quan sát trực tiếp: màu sắc, trạng thái.

   - Tính chất dùng dụng cụ đo: khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy.

   - Tính chất phải làm thí nghiệm: tính tan trong nước, tính dẫn điện, tính cháy được.

Trần Kim Yến
Xem chi tiết
Đức Minh
3 tháng 10 2016 lúc 18:46

1. Bỏ chất đó vào nước, khuấy đều lên, nếu còn lắng đọng chất đó ở dưới bề mặt đáy của nước thì chất đó không tan trong nước, còn nếu hòa tan vào nước và không còn lắng đọng lại thì chất đó tan được trong nước.

2. + Nếu một chất có thể biến đổi thành chất khác như cháy được, phân hủy được... thì ta có thể nhận ra được tính chất hóa học của chất.

Hoàng Cẩm Nhung
24 tháng 10 2016 lúc 21:04

1. Ta khuấy đều chất đó cùng với nước. Nếu chất đó đọng dưới đáy thì chất đó không tan trong nước, còn nêú chất đó không đọng lại dưới đáy thì chất đó tan trong nước.
2.Để nhận ra tính chất hóa học của chất ta làm thí nghiệm xem chất đó có biến đổi thành chất khác được hay không.

trinhnguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thiện Nhân
21 tháng 6 2016 lúc 19:37

quan sát trực tiếp: màu sắc, trạng thái

dùng dụng cụ đo:khối lượng riêng

làm thí nghiệm:tính tan trong nước,tính dẫn điện,tính chạy được,nhiệt độ nóng chảy

Candy Soda
3 tháng 9 2016 lúc 19:56

Quan sát trực tiếp:màu sắc,trạng thái

Dụng cụ đo:khối lượng riêng

Làm thí nghiệm:tính dẫn điện,tính cháy,nhiệt độ nóng chảy

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Hacker♪
14 tháng 9 2021 lúc 19:27

C1:-Cồn, dưới nhiều dạng khác nhau, có thể được sử dụng trong y tế với vai trò như một chất khử trùng, chất tẩy uế và để giải độc. Chúng có thể bôi lên da để khử trùng trước khi tiêm và trước khi phẫu thuật. Cồn có thể được sử dụng để khử trùng cả da của bệnh nhân và tay của các nhà chăm sóc sức khỏe.

-Nước là một hợp chất vô cơ, trong suốt, không vị, không mùi và gần như không màu, là thành phần chính của thủy quyển Trái đất và chất lỏng trong tất cả các sinh vật sống đã biết. Nước rất quan trọng đối với tất cả các dạng sống đã biết, mặc dù nó không cung cấp calo hoặc chất dinh dưỡng hữu cơ.

C2: - Axit có thể gây bỏng, hoại tử da, điếc, mù mắt thậm chí tính mạng của nạn nhân cũng bị đe dọa. Tạt axit là một trong những hành vi bạo lực đáng lên án trong xã hội ngày nay. Nạn nhân của hành động ấy phải đối mặt với các chấn thương, tổn hại về cả sức khỏe, thể chất lẫn tâm lý, tinh thần.

-Axit là một hợp chất hóa học có công thức HxA, có vị chua và tan được trong nước để tạo ra dung dịch có nồng độ pH < 7. Độ pH càng lớn thì tính axit càng yếu và ngược lại

Khách vãng lai đã xóa
Viên Băng Nghiên
Xem chi tiết
Viên Băng Nghiên
18 tháng 8 2016 lúc 15:10

Câu 2:

Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu…)Dùng dụng cụ đo mới xác định được (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng…) của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (làm thí nghiệm…)”

Câu 3:

Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.

Câu 4:

a) Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.

Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.

b). Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.

Câu 5:

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở – 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến – 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.

 

Cuối cùng tự làm cũng đã xong hehe !!!

Cúncon Đángyêu
21 tháng 8 2016 lúc 15:17
muối ăn : màu trắng, vị mặn, có tinh tấn, chay đc                                                  đường: màu trắng, vị ngọt, tan trong nước, chay đc                                           thân: màu đen, không có vi , không tàn, chay đc 
Trần Lê Hoàng
16 tháng 6 2018 lúc 23:25

Câu 1:

MUỐI ĂN ĐƯỜNG THAN
MÀU không màu không màu màu đen
VỊ mặn ngọt
TÍNH TAN TRONG NƯỚC tan được tan được không tan được
TÍNH CHÁY ĐƯỢC không cháy được cháy được cháy được

Câu 2:

Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được thể và màu. Dùng dụng cụ đo mới xác định được nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ đông đặc, khối lượng riêng của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điên hay không thì phải làm thí nghiệm.

Câu 3:

Cách làm: Dùng ống (*) thổi hơi thở của chúng ta vào cốc đựng nước vôi trong. Nước vôi trong đục chứng tỏ trong hơi thở của ta có khí cacbonic (cacbon đioxit).

(*): Ở đây, ống là những loại ống nhỏ, chẳng hạn như là ống hút...

Câu 4:

a)-Giống nhau: không màu, không vị...

-Khác nhau:

NƯỚC CẤT

NƯỚC KHOÁNG

-Là chất tinh khiết -Là hỗn hợp
-Sôi ở 100oC -Sôi ở 35oC- 40oC
-Không dẫn điện -Dẫn điện

b)Theo em, uống nước khoáng sẽ tốt hơn vì nó cung cấp cho cơ thể các loại khoáng chất có lợi.

Câu 5:

Cách làm: Hóa lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao, sau đó nâng dần nhiệt độ cho không khí lỏng bay hơi. Nitơ bay hơi trước vì nhiệt độ sôi của nó là -196oC. Ôxi bay hơi sau vì nhiệt độ sôi của ôxi là -183oC. Ôxi lỏng được chứa trong bình bằng thép.

***Đây là những câu trả lời của mìnhhaha

Quỳnh Lan
Xem chi tiết
Trần Anh Tuấn
12 tháng 10 2016 lúc 23:36

vì crom hidroxit (III) lưỡng tính nên khi cho dư BaOH thì có phản ứng của crom hidroxit vs BaOH tạo muối như Al cộng Naoh ý . còn vấn đề lưỡng tính thì Cr ko phải lưỡng tính nhé mà là các hc của nó có tc bazo or axit thui VD như CrO là oxit bazo, Cr2O3 lưỡng tính, CrO2, CrO3 là oxit axit.. mà cái vấn đề cứ chất lưỡng tính tác dụng vs bazơ là dư là ko đúng đâu tuy đề cho nó hết or dư thôi

Nguyễn Nhật Tiên Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
18 tháng 10 2016 lúc 9:45

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mA + mB = mC + mD

Giả sử: biết khối lượng của A,B,C

mD=mA + mB- mC

Nguyễn Trần Duy Thiệu
14 tháng 11 2017 lúc 21:30

Áp dụng ĐLBTKL:

mA+mB=mC+mD

Giả sử nếu biết được khối lượng của A,B,C thì

mD=(mA+mB)-mC