Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
minh :)))
12 tháng 1 2023 lúc 20:58

1) \(-\) thể thơ của 2 đoạn trích trên là : thơ tự do

\(-\) Biện pháp nghệ thuật của đoạn trích 1 :  đối: còn >< mất

     Tác dụng : nhấn mạnh sự mất mát của chiến tranh và những đau thương, đổ nát còn sót lại

\(-\) Biện pháp nghệ thuật của đoạn trích 2 : câu hỏi tu từ

    Tác dụng : Phủ định cuộc sống không chỉ toàn chuyện xấu đồng thời khẳng định những điều tốt đẹp vẫn luôn hiện hữu trong cuộc đời này. 

2) Ý nghĩa của chúng đối lập vì trong đoạn trích phố ta thông điệp muốn gửi đến chúng ta là cuộc đời này không đầy rẫy sự bất công cũng không trải đầy hoa hồng, cuộc sống của hạnh phúc hay không là do chính bạn quyết định.Còn trong đoạn trích emily con thông điệp muốn gửi đến cho chúng ta là lên án hành động chiến tranh và muốn mang lại hòa bình cho thế giới , hai ý nghĩa của hai bài cũng có nhiều điểm tương đồng 

3) ...

Đoàn Trần Quỳnh Hương
12 tháng 1 2023 lúc 22:19

Câu 1: Thể thơ của 2 đoạn thơ trên là: tự do

Thủ pháp nghệ thuật trong đoạn thứ nhất: điệp ngữ "ta" 

Tác dụng

- Góp phần tạo giọng điệu hùng hồn cho đoạn thơ ( tác dụng nghệ thuật)

- Tô đậm sự dũng cảm sẵn sàng hi sinh để bảo vệ sự thật ( tác dụng về nội dung)

- Tạo tác động thôi thúc con người hãy cùng nhau đấu tranh vì công lý và lẽ phải ( tác dụng về nội dung )

Thủ pháp nghệ thuật có trong đoạn thơ thứ hai là: câu hỏi tu từ "Tại sao cây táo lại nở hoa /sao rãnh nước lại trong veo đến thế?"

Tác dụng: 

- Tạo ra dư âm mạnh mẽ, gieo vào lòng người đọc những thắc mắc không tên khiến mỗi chúng ta phải suy ngẫm để tìm câu trả lời cho chính mình. ( tác dụng về nghệ thuật ) 

-  Điều tốt đẹp là chuyện ngày thường không phải cổ tích tiếp thêm cho chúng ta niềm tin dù cuộc sống còn ẩn chứa những điều xấu xa và bất công nhưng điều tốt đẹp sẽ không bao giờ biến mất. ( tác dụng về nội dung )

Câu 2:  

     Hai đoạn thơ trên có ý nghĩa tưởng như trái ngược nhưng lại bổ sung cho nhau. Về mặt nội dung đoạn thơ thứ 2 khẳng định cho chúng ta thấy dù cuộc sống vẫn tồn tại cái ác ( những cái xấu xa khiến con người chìm trong đau khổ) thì những điều tốt đẹp vẫn luôn hiện diện như lá chắn bảo vệ chúng ta khỏi những tổn thương. Chúng ta cần giữ vững niềm tin vào những điều tốt đẹp và trực tiếp nhân rộng đến cộng động của mình bằng những việc tử tế. Còn nội dung của đoạn thơ thứ hai là sự phản kháng mạnh mẽ của con người trước những điều bất công. Nó thôi thúc chúng ta đấu tranh để tìm lại công lý cho những con người bị áp bức trong những góc tối của xã hội. Hai câu thơ bổ sung ý nghĩa cho nhau và chúng như lời nhắc nhở chúng ta hãy giữ trọn niềm tin vào cái thiện, tình người cao đẹp giữa những cạm bẫy khôn lường của cái ác đồng thời là hồi chuông cảnh tỉnh: chúng ta không thể mãi nhân nhượng cho cái ác lớn mạnh cướp đoạt đi hạnh phúc của người khác. Mỗi người cần nuôi dưỡng ngọn lửa đấu tranh và hiện thực hóa bằng hành động bảo vệ cho sự thật, không thể để cái ác ngự trị trở thành mầm mống nguy hại cho xã hội. 

Câu 3: 

 Qua những sự việc xảy ra vào cuối năm 2022 và đầu năm 2023 vừa qua tôi nhận ra những câu thơ in đậm trên còn nguyên giá trị vượt thời gian. Chúng ta thấy rằng tội ác xảy ra mỗi ngày dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng đều dẫn đến một hậu quả đó là vết thương tâm hồn không ngừng rỉ máu qua bao ngày tháng. Thật đáng buồn thay, khi con người dần cho bản thân mình chấp nhận tội ác diễn ra mỗi ngày và coi như một điều hiển nhiên, miễn điều đó không diễn ra với tôi là được. Chính vì vậy, những cái xấu xa mới có thể len lỏi tạo ra những trong xã hội những vấn đề nhức nhối không thể giải quyết tận gốc. Một cánh én không thể làm lên mùa xuân, một người đấu tranh là chưa đủ mà cần cả một cộng đồng cả một xã hội lên tiếng với những biện pháp quyết liệt. Theo cách nói của đoạn thơ thứ nhất đó là “đến phút lòng ta sáng nhất”, mỗi người trở thành một ngọn lửa mạnh mẽ đẩy lùi những bất công không còn hành hạ con người. Song chúng ta cũng không cần quá tiêu cực với cuộc đời này chỉ có điều xấu xa, xảo trá và lừa lọc. Cuộc đời luôn tồn tại những có kẽ hở cho ánh sáng chiếu rọi. Vì vậy không có bóng tối vĩnh hằng chỉ có bình minh chưa đến. Hãy luôn giữ vững niềm tin rằng những điều tốt đẹp chính luôn hiện hữu để sưởi ấm trái tim con người. Chính vì điều đó, tôi luôn giữ vững niềm tin vào giá trị của yêu thương và tình người cao đẹp như một liều thuốc xoa dịu tinh thần và cũng là cách tôi bắt gặp thượng đế bên trong bản thân mình.


 

Đoàn Trần Quỳnh Hương
13 tháng 1 2023 lúc 11:25

Em gửi lại bài làm của mình vì tự nhiên giờ vào lại không thấy cmt của mình nữa

Câu 1: Thể thơ của 2 đoạn thơ trên là: tự do

Thủ pháp nghệ thuật trong đoạn thứ nhất: điệp ngữ "ta" 

Tác dụng: 

- Góp phần tạo giọng điệu hùng hồn cho đoạn thơ ( tác dụng nghệ thuật)

- Tô đậm sự dũng cảm sẵn sàng hi sinh để bảo vệ sự thật ( tác dụng về nội dung)

- Tạo tác động thôi thúc con người hãy cùng nhau đấu tranh vì công lý và lẽ phải ( tác dụng về nội dung )

Thủ pháp nghệ thuật có trong đoạn thơ thứ hai là: câu hỏi tu từ "Tại sao cây táo lại nở hoa /sao rãnh nước lại trong veo đến thế?"

Tác dụng: 

- Tạo ra dư âm mạnh mẽ, gieo vào lòng người đọc những thắc mắc không tên khiến mỗi chúng ta phải suy ngẫm để tìm câu trả lời cho chính mình. ( tác dụng về nghệ thuật ) 

- Điều tốt đẹp là chuyện ngày thường không phải cổ tích tiếp thêm cho chúng ta niềm tin dù cuộc sống còn ẩn chứa những điều xấu xa và bất công nhưng điều tốt đẹp sẽ không bao giờ biến mất. ( tác dụng về nội dung )

Câu 2:  

     Hai đoạn thơ trên có ý nghĩa tưởng như trái ngược nhưng lại bổ sung cho nhau. Về mặt nội dung đoạn thơ thứ 2 khẳng định cho chúng ta thấy dù cuộc sống vẫn tồn tại cái ác ( những cái xấu xa khiến con người chìm trong đau khổ) thì những điều tốt đẹp vẫn luôn hiện diện như lá chắn bảo vệ chúng ta khỏi những tổn thương. Chúng ta cần giữ vững niềm tin vào những điều tốt đẹp và trực tiếp nhân rộng đến cộng động của mình bằng những việc tử tế. Còn nội dung của đoạn thơ thứ hai là sự phản kháng mạnh mẽ của con người trước những điều bất công. Nó thôi thúc chúng ta đấu tranh để tìm lại công lý cho những con người bị áp bức trong những góc tối của xã hội. Hai câu thơ bổ sung ý nghĩa cho nhau và chúng như lời nhắc nhở chúng ta hãy giữ trọn niềm tin vào cái thiện, tình người cao đẹp giữa những cạm bẫy khôn lường của cái ác đồng thời là hồi chuông cảnh tỉnh: chúng ta không thể mãi nhân nhượng cho cái ác lớn mạnh cướp đoạt đi hạnh phúc của người khác. Mỗi người cần nuôi dưỡng ngọn lửa đấu tranh và hiện thực hóa bằng hành động bảo vệ cho sự thật, không thể để cái ác ngự trị trở thành mầm mống nguy hại cho xã hội. 

Câu 3: 

 Qua những sự việc xảy ra vào cuối năm 2022 và đầu năm 2023 vừa qua tôi nhận ra những câu thơ in đậm trên còn nguyên giá trị vượt thời gian. Chúng ta thấy rằng tội ác xảy ra mỗi ngày dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng đều dẫn đến một hậu quả đó là vết thương tâm hồn không ngừng rỉ máu qua bao ngày tháng. Thật đáng buồn thay, khi con người dần cho bản thân mình chấp nhận tội ác diễn ra mỗi ngày và coi như một điều hiển nhiên, miễn điều đó không diễn ra với tôi là được. Chính vì vậy, những cái xấu xa mới có thể len lỏi tạo ra những trong xã hội những vấn đề nhức nhối không thể giải quyết tận gốc. Một cánh én không thể làm lên mùa xuân, một người đấu tranh là chưa đủ mà cần cả một cộng đồng cả một xã hội lên tiếng với những biện pháp quyết liệt. Theo cách nói của đoạn thơ thứ nhất đó là “đến phút lòng ta sáng nhất”, mỗi người trở thành một ngọn lửa mạnh mẽ đẩy lùi những bất công không còn hành hạ con người. Song chúng ta cũng không cần quá tiêu cực với cuộc đời này chỉ có điều xấu xa, xảo trá và lừa lọc. Cuộc đời luôn tồn tại những có kẽ hở cho ánh sáng chiếu rọi. Vì vậy không có bóng tối vĩnh hằng chỉ có bình minh chưa đến. Hãy luôn giữ vững niềm tin rằng những điều tốt đẹp chính luôn hiện hữu để sưởi ấm trái tim con người. Chính vì điều đó, tôi luôn giữ vững niềm tin vào giá trị của yêu thương và tình người cao đẹp như một liều thuốc xoa dịu tinh thần và cũng là cách tôi bắt gặp thượng đế bên trong bản thân mình.

 

 

Khánh Vũ
Xem chi tiết
lâm:)
Xem chi tiết
Aono Morimiya acc 2
17 tháng 12 2021 lúc 14:08

biện pháp nhân hoá 

Nguyễn Minh Hoàng
17 tháng 12 2021 lúc 14:09

Nhân hóa

 

phamgiakhanh
17 tháng 12 2021 lúc 14:10

Biện pháp nhân hoá 

 

 

Như Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
1 tháng 5 2022 lúc 9:45

BPTT:So sánh

TD:
+Làm câu văn thêm sinh động

+Tăng sức gợi hình gợi cảm

+Làm người đọc cảm thấy gần gũi , thích thú

+Bộc lộ rõ cảm xúc yêu thương,yêu quý quê hương của tác giả 

y.nie<3
Xem chi tiết
Hà Trúc Linh
Xem chi tiết
Kirito Asuna
11 tháng 11 2021 lúc 7:03

câu 1

a.thơ 5 chữ

b

 - Theo nhà thơ, món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ

.câu 2  biện páp nghệ thuật nhân hóa kể lại một cách sinh động về sự ra đời của loài người. Mọi thứ từ mặt trời, mẹ, bố, mặt bể, con đường, trường lớp,… đều sinh ra để phục vụ cho những nhu cầu của trẻ con.câu 3 . ko thể ,món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ. 

Khách vãng lai đã xóa
Tung Duong
11 tháng 11 2021 lúc 7:29

Xác định và trả lời câu hỏi của văn bản sau Bài thơ Cây Đa

a . Xác định thể loại của văn bản trên.

Thể loại: Thơ ngũ ngôn ( 5 chữ )

b .Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.

PTBĐ: Tự sự, biểu cảm

c.Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào

Hình ảnh "làng em" đã hiện lên với: cây đa , mương nước giữa đồng , lá xanh , biển lúa vàng

d.Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.

Các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên: mênh mông , thong thả , đủng đỉnh , rì rào 

e.Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.

"thong thả" : chậm rãi, từ tốn, không tỏ ra vội vàng, gấp gáp.

f.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Lông hồng như đốm lửa”

Biện pháp tu từ được sử dụng là: So sánh

g.Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Cây đa gọi gió đến Cây đa vẫy chim về”

Biện pháp tu từ: Nhân hóa

Tác dụng: Khiến cho mọi hoạt động của Cây đa trở nên sinh động, dịu dàng, chúng được sử dụng nhằm tăng tính hình tượng, diễn đạt của Cây đa.

h.Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì

Tham khảo (Mình đưa ra gợi ý, bạn tự làm nhé) :

+ Gợi cho em cảm xúc thân thuộc, yêu thương

+ Cây đa làm cho quê hương mình thêm sự giản dị, mộc mạc, gần gũi khiến cho ai đi hay về đều nhớ tới nó

+ Dù có nắng mưa, trải qua bao thế hệ, cây đa vẫn ở đó, vẫn sừng sững nơi cửa làng

+ ....

* P/s: Thật sự xin lỗi bạn vì mình chỉ đưa được một vài gợi ý thôi. Học tốt nhé *

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thanh Lương
Xem chi tiết
Dat Nguyễn hữu
Xem chi tiết
Dat Nguyễn hữu
6 tháng 1 2022 lúc 15:52

Trả lời đi mà . khocroi

Nguyễn Ngọc Minh khuê
6 tháng 1 2022 lúc 18:13

TRẢ LỚI RÙI

Khách vãng lai đã xóa
Nguywnthituongvi
6 tháng 1 2022 lúc 19:43

Anh hùng là chỉ người dân hoặc các nhân vật lịch sử:))))))

    Theo mình thì là nhân dân😅😅😅

Dat Nguyễn hữu
Xem chi tiết
Dat Nguyễn hữu
6 tháng 1 2022 lúc 15:53

Trả lời đi mà 

Minz
6 tháng 1 2022 lúc 15:57

Chắc nhân hoá :))