Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Linh Băng
Xem chi tiết
Trang
10 tháng 7 2020 lúc 15:14

A B C N M E F

Xét tam giác AEB và tam giác AEC có 

             cạnh AE chung

             AB = AC [ gt ]

            BE = CE [ gt ]

Do đó ; tam giác AEB = tam giác AEC [ c.c.c ]

\(\Rightarrow\)góc BAE = góc CAE \(=\frac{180^0-\widehat{ABC}-\widehat{C}}{2}=\frac{180^0-2\widehat{ABC}}{2}\)[ vì tam giác ABC cân nên góc ABC = góc C ]   [ 1 ]

Xét tam giác NFB và tam giác NFM có

            cạnh NF chung

           NB = NM [ gt ]

            BF = MF [ gt ]

Do đó ; tam giác NFB = tam giác NFM [ c.c.c ]

\(\Rightarrow\)góc BNF = góc MNF= \(\frac{180^0-\widehat{NBM}-\widehat{NMB}}{2}=\frac{180^0-2\widehat{NBM}}{2}\)[vì tam giác NBM cân nên góc NBM = góc NMB] [2]

Ta lại có ; góc ABC = góc NBM [ đối đỉnh ]  [ 3 ]

Từ [ 1 ] , [ 2 ] và [ 3 ] suy ra ;

       góc BAE = góc CAE = góc BNF = góc MBF 

\(\Rightarrow\)góc BAE = góc BNF [ ở vị trí so le trong ]

Vậy AE // NF

Chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
10 tháng 7 2020 lúc 15:36

A B C N M E F 1 2 1 2

VÌ AB=AC 

\(\Rightarrow\Delta ABC\)CÂN TẠI A

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)

XÉT \(\Delta BAE\)\(\Delta CAE\)CÓ 

AB=AC(GT)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(CMT\right)\)

\(BE=CE\left(GT\right)\)

=>\(\Delta BAE\)=\(\Delta CAE\)(C-G-C)

=> \(\widehat{E_1}=\widehat{E_2}\)

MÀ HAI GÓC NÀY KỀ BÙ

\(\Rightarrow\widehat{E_1}=\widehat{E_2}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{E_1}=90^o\)

VÌ MN = BN 

=> \(\Delta BMN\)CÂN TẠI N

=>\(\widehat{B}=\widehat{M}\)

XÉT \(\Delta MNF\)\(\Delta BNF\)

MN = BN (GT)

\(\widehat{B}=\widehat{M}\left(CMT\right)\)

\(MF=BF\)(GT)

=>\(\Delta MNF\)=\(\Delta BNF\)(C-G-C)

=>\(\widehat{F_1}=\widehat{F_2}\)

MÀ HAI GÓC NÀY KỀ BÙ

\(\Rightarrow\widehat{F_1}=\widehat{F_2}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{F_2}=90^o\)

VÌ \(\widehat{F_2}=\widehat{E_1}=90^o\)

HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG = NHAU

=> NF//AE(ĐPCM)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Anh Tuấn
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
14 tháng 12 2016 lúc 20:36

Ta có hình vẽ:

M N A B C D

a/ Xét tam giác AMN và tam giác CDN có:

MN = ND (GT)

\(\widehat{ANM}=\widehat{CND}\) (đối đỉnh)

AN = NC (GT)

=> tam giác AMN = tam giác CDN (c.g.c)

Ta có: tam giác AMN = tam giác CDN

=> AM = CD (2 cạnh tương ứng)

Ta có: AM = MB (GT) (1)

Ta có: AM = CD (đã chứng minh trên) (2)

Từ (1), (2) => MB = CD (đpcm)

b/ Ta có: tam giác AMN = tam giác CDN (đã chứng minh trên)

=> \(\widehat{MAN}=\widehat{DCN}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong nên

=> AM // CD

Vì A,M,B thẳng hàng nên MB // CD

=> \(\widehat{BMC}=\widehat{MCD}\) (so le trong) (1)

Ta có: BM = CD (đã chứng minh trên) (2)

MC: cạnh chung (3)

Từ (1),(2),(3) => tam giác BMC = tam giác DMC

=> \(\widehat{DMC}=\widehat{MCB}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> MN // BC (đpcm)

ice bear_chan cute
Xem chi tiết
Dương Thị Tuyết Nguyên
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
23 tháng 12 2016 lúc 18:23

1. Xét tam giác MAE và tam giác MCB có:

     ME = MB (gt)

     MA = MC (gt)

     Góc M1 = góc M2 (đối đỉnh)

=> Tam giác MAE = Tam giác MCB (c.g.c)

2. Xét tứ giác AEBC có:

     M là trung điểm BE (gt)

     M là trung điểm AC (gt)

=> Tứ giác AEBC là hình bình hành 

=> AE // BC và AE = BC (1)
Xét tứ giác FABC có:

   N là trung điểm BA (gt)

   N là trung điểm FC (gt)

=> Tứ giác FABC là hình bình hành

=> FA // BC và FA = BC (2)

Từ (1), (2) => AE = AF

Vũ Như Mai
23 tháng 12 2016 lúc 18:29


A B C M N E F

Hình xấu quá bạn thông cảm.

Nguyễn Hồng Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Khoa
28 tháng 1 2021 lúc 8:51

Sao MB // NG?? 

Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2022 lúc 22:30

a: Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét tứ giác AMCE có 

N là trung điểm của AC

N là trung điểm của ME

Do đó: AMCE là hình bình hành

Suy ra: AE=CM

Phùng Lan Anh
Xem chi tiết
Minh  Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
15 tháng 8 2016 lúc 8:56

A B C M N E F

Minh  Ánh
15 tháng 8 2016 lúc 16:49

bài giải nữa nha bạn

Phạm Quang Huy
19 tháng 8 2016 lúc 7:50

ghê hé

11.Nguyễn Quốc Huy
Xem chi tiết
Duy Nam
7 tháng 3 2022 lúc 8:15

a.Xét ΔAMN và ΔCDN có:

          AN=CN (do N là trung điểm của AC)

          ANM=CND (2 góc đối đỉnh)

         MN=DN (do cách lấy điểm D)

=>ΔAMN=ΔCDN (c.g.c)

=>AM=CD (2 cạnh tương ứng)

Mà AM=MB (do M là trung điểm của AB)

=>MB=CD (=AM)

Mặt khác: ΔAMN=ΔCDN (cmt)

=>AMN=CDN (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong nên:

=>AM//CD hay MB//CD

b.Nối MC

Xét ΔBMC và ΔDCM có:

       MC chung

       BMC=DCM (2 góc so le trong, do MB//CD)

       BM=DC (cm câu a)

=>ΔBMC=ΔDCM (c.g.c)

=>BC=DM (2 cạnh tương ứng)

Lại có: MN=12DM (gt)

=>MN=12BC

Mặt khác: ΔBMC=ΔDCM (cmt)

=>BCM=DMC (2 góc tương ứng)

Mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong nên:

=>MD//BC hay MN//BC.