Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nghiêm Thị Thu
Xem chi tiết
Good boy
2 tháng 1 2022 lúc 20:22

Tham khảo:

Những cuộc chiến qua đi, những trang lịch sử của từng dân tộc được sang trang, các chiến tuyến có thể được dựng lên hay san bằng. Nhưng những tác phẩm đi xuyên qua mọi thời đại, mọi nền văn hóa hoặc ngôn ngữ cuối cùng vẫn nằm ở tính nhân bản của nó. Có thể màu sắc, quốc kì, ngôn ngữ hay màu da chúng ta khác nhau. Nhưng máu chúng ta đều có màu đỏ, nhịp tim đều giống nhau. Văn học cuối cùng là viết về trái tim con người

Đỗ Tuệ Lâm
2 tháng 1 2022 lúc 21:18

kiểu điểm cuối cùng của văn học chính là những câu chuyện mà người viết thể hiện bằng chính trái tim chân thành của mình . 

<=> sự tối cao nhất của văn học là người viết viết ra được những cảm xúc, cảm giác của trái tim mình với cuộc đời , xh, những câu chuyện ...

Nguyễn/Quang/Vinh
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Bảo Anh
28 tháng 10 lúc 20:36

nghĩa chuyển nhé

Lê Tuệ Linh
Xem chi tiết
Mai Trần Minh Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
26 tháng 11 2021 lúc 17:26

Tham khảo!

Lời cụ giáo Cóc có ý nghĩa: những điều nhỏ bé đôi khi khiến chúng ta thao thức, trăn trở vì nó gợi về những kỉ niệm và yêu thương. Vì một kỉ niệm trong quá khứ ùa về khiến Bọ Dừa sực tỉnh, giật mình, suy nghĩ về những điều đã bỏ quên từ lâu đó chính là nỗi nhớ quê nhà. Đôi khi những thứ nhỏ nhặt lại tác động mạnh mẽ đến cuộc sống của mỗi chúng ta.

 

- Truyện có kết thúc mở. Cách kết thúc đó của tác giả để mỗi người đọc sẽ tự cảm nhận, tự suy nghĩ và chiêm nghiệm về lời nói của cụ giáo.

 

 

thuhuyen hoang
Xem chi tiết
Yến Vy Trần
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
19 tháng 2 2019 lúc 13:53

a. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương theo Hoài Thanh là xuất phát từ tình yêu thương con người, sau đó mở rộng ra là lòng thương muôn vật, muôn loài. Việc đưa câu chuyện về một thi sĩ ấn độ thể hiện dụng ý của tác giả đó là khẳng định mối quan hệ giữa văn chương, nghệ thuật và đời sống. Văn chương được khơi gợi từ đời sống và vẻ đẹp chân thực giản dị của cuộc sống là nguồn cảm hứng lớn đối với thi nhân.

b. Tác giả còn đề cập tới công dụng của văn chương đó là: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, gợi cho ta những tình cảm ta sẵn có. Văn chương vừa có tác dụng khơi gợi, vừa có tác dụng cảm hóa, làm thay đổi con người, khiến con người sống nhân văn, nhân ái, chan hòa hơn.

c. Tác giả đã đưa ra những dẫn chứng sau đó đưa ra kết luận về nguồn gốc, công dụng của văn chương. Cách lập luận ấy vừa chặt chẽ, vừa thuyết phục người đọc. Khiến văn bản hấp dẫn và gây ấn tượng được với độc giả.

Nguyễn Minh Trang
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
17 tháng 3 2022 lúc 19:21

Tham khảo:

Cây sồi già với bộ rễ vững chắc  hình ảnh tượng trưng cho lòng dũng cảm, ý chí dám đối đầu, không gục ngã trước nghịch cảnh.

Từ câu chuyệnchúng ta rút ra được bài học giáo dục đầy ý nghĩa. Trong cuộc sống cần  lòng dũng cảm, sự tự tin vào bản thân mình.

Nguyễn Hà Khanh
17 tháng 3 2022 lúc 19:30

cây sồi có sức mạnh ko sợ ngã, hạ gục đc làn gió mạnh

bài học cho chúng ta bt điều nên giữ vững phong độ tránh bị đánh bại 

vì các cụ có câu " Không sợ kẻ thù mạnh, chỉ sợ đồng đội ngu như bò"

Phương Đặng
Xem chi tiết
Sách bài tập
29 tháng 11 2021 lúc 9:29

a) Vc làm của lan và hồng ko phải đoàn kết vì đoàn kết trong giời kiểm tra là sai trái

b) nếu em là lan hay hồng thì em sẽ tự lo phần bài của mình ko cho bạn chép bài ,ko cho mình copy ( thật ra t dối lòng )

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Sự xuất hiện của Đức Giám mục và cuộc trò chuyện giữa ngài với Pe-xcốp cùng các học sinh trong lớp đã có tác động rất mạnh mẽ, sâu sắc đến Pe-xcốp. Pê-xcốp xem ngài là cứu tinh. Người đã nhìn ra và đánh thức tài năng thiên phú của cậu bé ngay trước lớp học.

- Nhận xét cách tác giả thuật lại cuộc trò chuyện:

+ Tạo sự tương phản rõ rệt với những gì thường ngày diễn ra trước đó.

+ Nội dung cuộc trò chuyện thân tình, ấm áp, gần gũi do Đức Giám mục vừa trò chuyện với Pê-xcốp vừa với cả lớp.

+ Tác giả – người kể chuyện hầu như chỉ kể lại lời của Đức Giám mục nhưng vẫn giúp thể hiện tiếng nói, tâm tình của Pê-xcốp và các học sinh cùng lớp với cậu bé.

+ Điểm nhìn của người kể chuyện ngôi thứ nhất hạn tri đã tạo ưu thế riêng làm cho hình tượng Đức Giám mục với Pê – xcốp cùng các HS trong lớp đều trở nên thân thiết nổi bật.