Giải thích thuật ngữ “Thủy triều đen” và “Thủy triều đỏ?
Câu: 21 Váng dầu tràn ra biển hoặc các vụ tại nạn của tàu chở dầu trên biển gây ra hiện tượng:
A. Thủy triều đen.
B. Thủy triều đỏ.
C. Triều cường.
D. Triều kém.
Câu: 21 Váng dầu tràn ra biển hoặc các vụ tại nạn của tàu chở dầu trên biển gây ra hiện tượng:
A. Thủy triều đen.
B. Thủy triều đỏ.
C. Triều cường.
D. Triều kém.
Câu: 21 Váng dầu tràn ra biển hoặc các vụ tại nạn của tàu chở dầu trên biển gây ra hiện tượng:
A. Thủy triều đen.
B. Thủy triều đỏ.
C. Triều cường.
D. Triều kém.
Phân biệt giữa 2 hiện tượng ô nhiễm nguồn nước: " thủy triều đỏ" và "thủy triều đen"
- Thủy triều đỏ là do sự phát triển cực thịnh của những loài tảo nhỏ li ti, thủy triều đỏ làm nước biển đổi màu từ trong xanh đến vàng nhạt -> vàng thẫm -> đỏ như pha máu. Tảo sinh sôi nảy nở và chết đi với tốc độ cực nhanh, nó làm nước đại dương bị nhiễm độc nặng
- Tình trạng chất lượng nước hồ giảm đột ngột nghiêm trọng và tình trạng cá chết hàng loạt trong nhiều ngày được gợi là thủy triều đen
- Thủy triều đỏ là do sự phát triển cực thịnh của những loài tảo nhỏ li ti, thủy triều đỏ làm nước biển đổi màu từ trong xanh đến vàng nhạt -> vàng thẫm -> đỏ như pha máu. Tảo sinh sôi nảy nở và chết đi với tốc độ cực nhanh, nó làm nước đại dương bị nhiễm độc nặng
- Tình trạng chất lượng nước hồ giảm đột ngột nghiêm trọng và tình trạng cá chết hàng loạt trong nhiều ngày được gợi là thủy triều đen .
Váng dầu tràn ra biển hoặc các vụ tại nạn của tàu chở dầu trên biển
gây ra hiện tượng gì?
A. Triều kém
B. Triều cường
C. Thủy triều đỏ
D. Thủy triều đen
Váng dầu tràn ra biển hoặc các vụ tại nạn của tàu chở dầu trên biển gây ra hiện tượng gì?
A. Triều kém
B. Triều cường
C. Thủy triều đỏ
D. Thủy triều đen
d nhaaaaaaaaaaa
giải thích hiện tượng<<thủy triều đỏ>>
Bộ Tài nguyên Môi trường hôm nay công bố độc tố hóa học thải ra từ hoạt động của con người trên đất liền và trên biển; và hiện tượng thủy triều đỏ là nguyên nhân cá chết hàng loạt ở dải ven biển miền Trung.
Thủy triều đỏ, hay còn gọi là tảo nở hoa, là hiện tượng quá nhiều tảo sinh sản với số lượng nhanh trong nước. Tảo ở cửa sông, biển, hoặc nước ngọt tích tụ thường khiến mặt nước đục hoặc chuyển màu, có thể tím, hồng, xanh hoặc đỏ.
Thủy triều đỏ nhìn chung không liên quan đến chuyển động của thủy triều, vì vậy, các nhà khoa học thường thích dùng cái tên tảo nở hoa để mô tả hiện tượng này hơn. Thủy triều đỏ cũng không nhất thiết làm chuyển màu nước, khi mức độ tảo tích tụ không quá dày đặc.
Tuy vào loại tảo, thủy triều đỏ có thể sản sinh các độc tố tự nhiên, làm suy giảm oxy và gây ra các tác hại khác. Các nhà khoa học gọi đây là "hiện tượng tảo nở hoa độc hại" (HAB). Tác hại dễ thấy nhất của HAB là động vật biển hay các loài cá, giáp xác, thân mềm và các sinh vật khác chết hàng loạt.
Thủy triều đỏ cũng có khả năng gây hại cho sức khỏe con người, nếu ăn sinh vật bị nhiễm độc tố. Karenia brevis, loại tảo thường gặp ở vịnh Mexico, khi nở hoa có thể gây dị ứng mắt và ảnh hưởng đường hô hấp như ho, hắt hơi, chảy nước mắt. Những người bị bệnh hô hấp nặng hay kéo dài, như bệnh phổi mãn tính hoặc bệnh hen suyễn, có thể bị ảnh hưởng nặng.
Thực tế, không phải đợt bùng phát tảo biển nở hoa nào cũng có hại. Chúng có thể có lợi vì là thức ăn cho sinh vật trong đại dương.
Theo một cuốn sách của ông Kin-chung Ho, Đại học Mở Hong Kong, sự xuất hiện của thủy triều đỏ ở một số địa điểm dường như là hoàn toàn tự nhiên, do sự chuyển động của các dòng hải lưu nhất định. Tuy nhiên, hiện tượng này cũng có thể do phú dưỡng hóa nguồn nước - thải quá nhiều vào nước chất dinh dưỡng như nitrat hay phốt phát từ hoạt động nông nghiệp hay hiện tượng nước trồi - dòng nước lạnh đặc và nhiều dinh dưỡng di chuyển từ phía sâu lên bề mặt đại dương, thay thế dòng nước nóng hơn.
Yếu tố khác như bụi giàu sắt đến từ các vùng sa mạc rộng lớn như sa mạc Sahara được cho là đóng vai trò quan trọng trong việc gây ra thủy triều đỏ. Một số lần thủy triều đỏ xảy ra ở Thái Bình Dương có liên quan đến biến đổi khí hậu quy mô lớn, như El Nino.
Theo Scientific American, công chúng thường cho rằng ô nhiễm môi trường là nguyên nhân dẫn đến thủy triều đỏ, vì các loại tảo HAB phát triển mạnh trên các chất dinh dưỡng chứa trong nước thải và chất gây ô nhiễm. Tuy nhiên, trong thực tế, chỉ có một số đợt HAB có thể liên quan đến ô nhiễm môi trường. Liên kết rõ ràng nhất có thể là với loại tảo Pfiesteria, thường gặp trong các vùng nước bị ô nhiễm. Trang này nhấn mạnh rằng chưa có kết luận về liên quan giữa Pfiesteria và ô nhiễm môi trường, nhưng các bằng chứng có vẻ khá mạnh.
Thủy triều đỏ khiến cá chết hàng loạt ở nhiều quốc gia trên thế giới như Mỹ, Mexico, Canada và Trung Quốc. Khoảng 36 tấn cá chết ở Hong Kong vào cuối năm ngoái được cho là do hiện tượng này. Năm 2013, thủy triều đỏ tại bờ biển đảo Borneo, phần do Malaysia kiểm soát (đảo chia làm ba phần thuộc chủ quyền của ba nước Brunei, Indonesia và Malaysia), làm hai người thiệt mạng, sau khi họ ăn sinh vật biển bị nhiễm độc.
Thủy triều đỏ ko phải là màu nước mà là màu của các con tảo ở sông, ao , hồ,... khi chất thải từ các nhà máy thải ra sông, ao, hồ,... thì các con tảo sẽ sinh sản nhanh tới mức sông, ao, hồ,... thành màu đỏ.
Váng dầu tràn ra biển hoặc các vụ tại nạn tàu chở dầu trên biển gây ra hiện tượng
A. Triều cường.
B. "Thủy triều đen".
C."Thủy triều đỏ".
D. Xâm nhập mặn.
Quốc gia nào có lượng khí thải bình quân đầu người cao nhất thế giới?
A.Hoa Kì.
B.Ấn Độ.
C.Canada.
D.Nhật Bản.
Dân cư ở hoang mạc sống tập trung
A. Vùng rìa hoặc chân hoang mạc.
B. Các ốc đảo nơi có mạch nước ngầm.
C. Chân nuôi lạc đà, linh dương.
D. Trồng trọt cây chà là ở các ốc đảo.
1. Váng dầu tràn ra biển hoặc các vụ tại nạn tàu chở dầu trên biển gây ra hiện tượng
A. Triều cường.
B. "Thủy triều đen".
C."Thủy triều đỏ".
D. Xâm nhập mặn.
⇒ Đáp án: B. "Thủy triều đen".
2. Quốc gia nào có lượng khí thải bình quân đầu người cao nhất thế giới?
A.Hoa Kì.
B.Ấn Độ.
C.Canada.
D.Nhật Bản.
⇒ Đáp án: A.Hoa Kì.
Dân cư ở hoang mạc sống tập trung
A. Vùng rìa hoặc chân hoang mạc.
B. Các ốc đảo nơi có mạch nước ngầm.
C. Chân nuôi lạc đà, linh dương.
D. Trồng trọt cây chà là ở các ốc đảo.
⇒ Đáp án: B. Các ốc đảo nơi có mạch nước ngầm.
Giải thích thủy triều đen?
thuỷ triều đen là cách mô tả các vụ tràn dầu trên biển làm mặt biển có nhiều dầu màu đen, gọi là thuỷ triều đen.☠
những hậu quả của ô nhiễm nước ở đới ôn hòa là
a. gây nên hiện tượng thủy triều đen, thủy triều đỏ,môi trường nước ô nhiễm nặng nề ảnh hưởng đến ngành nuôi trồng thủy sản, hải sản.
b. làm xói mòn những công trình gây nguy hiểm cho sức của con người
c. làm thủng tầng ozôn, mưa axit, gây hiệu ứng nhà kính, Trái đất nóng lên , khí hậu toàn cầu biến đổi...
d. b và c đúng
giải hộ em câu này với:
Sóng LÀ GÌ ?THỦY TRIỀU LÀ GÌ?
hÃY GIẢI THÍCH GÂY RA SÓNG VÀ THỦY TRIỀU
Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng, nguyên nhân gây ra sóng biển chủ yếu do gió. Sóng thần là sóng thường có chiều cao khoảng 20-40m, có tốc độ truyền ngang đạt tới 400 – 800km/h.
Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian phụ thuộc biến chuyển thiên văn. Trong âm Hán-Việt, thủy có nghĩa là nước, còn triều làcường độ nước dâng lên và rút xuống.
- Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nc biển và đại dương
Nguyên nhân: chủ yếu là do gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
- Thủy triều là hiện tượng nc biển lên xuống theo chu kỳ.
Nguyên nhần: do sức hút của Mặt trăng và Mặt trời.
Chắc chắn 100% nhé bn!
song: la nhung hat nuoc bien theo nhung vong tron len xuong va theo chieu thang dung suy ra do la su chuyen dong tai cho cua nhung hat nuoc bien
nguyen nhan:gio la nguyen nhan sinh ra song
luc pha hoai cua song than hoac song khi co bao la rat to lon
thuy trieu :la hien tuong nuoc bien va dai duong len xuong theo chu ki
thuy trieu co 3 loai :
ban nhat trieu:dung quy luat
nhat trieu:ko deu
nhat trieu :ko dung quy luat
nguyen nhan:la suc hut cua mat trang va 1 phan cua mat troi lam nuoc bien va dai duong van dong len xuong