cho tam giác ABC, bt A=90, B=30, c=5 khi đó ta có độ dài b là
Cho tam giác ABC có A=90; BD là phân giác của góc B (D thuộc AC); vẽ DE vuông goc BC. Gọi F là giao điểm của AB và DE. Khi tam giác ABC có B=60 độ; C=30 độ và BC =12. Tính độ dài DC
Cho tam giác ABC có A=90; BD là phân giác của góc B (D thuộc AC); vẽ DE vuông goc BC. Gọi F là giao điểm của AB và DE. Khi tam giác ABC có B=60; C=30 và BC =12. Tính độ dài DC
Cho tam giác ABC có góc A = 90 độ .BD là phân giác của góc B(D thuộc AC) Vẽ DE vuông góc BC gọi F là giao điểm của AB và DE.
a) chứng minh tam giác ABD = tam giác EBD và BD là trung trực của AE.
b) chứng minh tam giác DCF cân.
c) khi tam giác ABC có góc B = 60 độ;góc C = 30 độ và BC = 12cm .Tính độ dài DC.
câu a, b bạn tự làm
câu c:DC=\(4\sqrt{3}\)
Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90 độ, góc C = 30 độ và đường phân giác BD (D thuộc cạnh AC).
a) Tính tỉ số \(\frac{AD}{CD}\)
b) Cho bt độ dài AB = 12,5cm, hãy tính chu vi và diện tích của tam giác ABC.
a) tg ABD vuong tai A có BD = 2AD (vi góc D=60; C=30)
mà CD=BD ( vì tg CDB cân tại C: có C = B = 30)
VẬY tỷ số AD/CD = BD/CD = 1/2
b) tg ABC = 1/2 TG ĐỀU mà AB=12,5 => BC= 12,5.2 = 25cm
AC = BC\(\sqrt{3}\)/2= 15CĂN3
S= 1/2 . AB.AC = 1/2 , 12,5 . 15căn3 = 93,75\(\sqrt{3}\)cm2
chu vi tg là; 15căn3 + 25+12,5
tôi đã hoàn thành nhiệm vụ, thưa ngài
Cho tam giác ABC có góc B= 40 độ, góc C= 100 độ khi số đo góc A là A. 50 độ B. 30 độ C. 40 độ D. 90 độ
Xét `\triangle ABC` có:`\hat{A}+\hat{B}+\hat{C}=180^o`
`=>\hat{A}+40^o +100^o = 180^o`
`=>\hat{A}=180^o -40^o -100^o =40^o`
`->\bb C`
\(Tacó:\)
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
\(\widehat{A}=180^0-\widehat{B}-\widehat{C}\)
\(\widehat{A}=180^0-40^0-100^0\)
\(=>\widehat{A}=40^0\)
Chọn C
`=>` Góc `A=180^0-` góc B`-` góc C`=180^0-40^0-100^0=40^0`
`=>` Chọn `C.40` độ
Cho tam giác ABC có góc B bằng 45 độ, góc C bằng 30 độ. Nếu AC = 8a. Khi đó độ dài của vecto BC là
Ta có :
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{A}=180^o-\widehat{B}-\widehat{C}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{A}=180^o-45^{^{ }o}-30^o=105^o\)
Theo định lý hàm sin ta có :
\(\dfrac{BC}{sinA}=\dfrac{AC}{sinB}\)
\(\Leftrightarrow\left|\overrightarrow{BC}\right|=BC=\dfrac{AC}{sinB}.sinA\left(1\right)\)
\(sinA=sin105^o=sin\left(90^o+15^o\right)=cos15^o\)
\(cos30^o=2cos^215^o-1\)
\(\Leftrightarrow2cos^215^o=cos30^o+1\)
\(\Leftrightarrow cos^215^o=\dfrac{cos30^o+1}{2}\)
\(\Leftrightarrow cos^215^o=\dfrac{\dfrac{\sqrt[]{3}}{2}+1}{2}=\dfrac{\sqrt[]{3}+2}{4}\)
\(\Leftrightarrow cos15^o=\dfrac{\sqrt[]{\sqrt[]{3}+2}}{2}\left(0^o< 15^o< 90^o\right)\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left|\overrightarrow{BC}\right|=BC=\dfrac{8a}{\dfrac{\sqrt[]{2}}{2}}.\dfrac{\sqrt[]{\sqrt[]{3}+2}}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left|\overrightarrow{BC}\right|=BC=\dfrac{8a\sqrt[]{2}}{2}.\sqrt[]{\sqrt[]{3}+2}\)
\(\Leftrightarrow\left|\overrightarrow{BC}\right|=BC=4a\sqrt[]{\sqrt[]{2}\left(\sqrt[]{3}+2\right)}\)
1/ cho a,b,c là độ dài 3 cạnh của một tam giác. nếu a^3=b^3+c^3 thì đó có phải là tam giác vuông không? vì sao?
2/ cho tam giác ABC có góc A=90, M là 1 điểm trên BC.CM MB^2/AB^2 +MC^2/AC^2>=1. DẤU = xảy ra khi nào?
1/ Cho tam giác DEF vuông tại D, đường cao DH. Khi đó hệ thức nào sau đây là đúng?
A/ DE^2 = EF.HE B/ DE^2 = EF.HF
C/ DE^2 = HF.HE D/ DE^2 = DH.HE
2/ Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, bt AH = 6cm, HB = 4cm, khi đó độ dài HC là?
A/ 1,5cm B/ 2cm
C/ 9cm D/ 10cm
1/ Cho tam giác DEF vuông tại D, đường cao DH. Khi đó hệ thức nào sau đây là đúng?
A/ DE^2 = EF.HE B/ DE^2 = EF.HF
C/ DE^2 = HF.HE D/ DE^2 = DH.HE
2/ Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, bt AH = 6cm, HB = 4cm, khi đó độ dài HC là?
A/ 1,5cm B/ 2cm
C/ 9cm D/ 10cm
Đề bài: Cho tam giác vuông ABC có góc A = 90 độ, BC = 2A. Gọi O là trung điểm của BC, dựng AH vuông góc với BC.
a. Khi góc ACB = 30 độ, tính độ dài các cạnh còn lại của tam giác.
b. Khi góc ACB = 30 độ, gọi M là trung điểm của AC. Tính độ dài BM.
c. Khi góc ACB = 30 độ, các đoạn thẳng AO và BM cắt nhau tại điểm G. Tính độ dài GC.
Giúp mình với tối nay mình cần rồi, cảm ơn trước ạ.❤
a, Khi thì tam giác ABC là tam giác nửa đều nên ,
.
b, Theo câu a) ta có:
.
c. Do G là trọng tâm của tam giác ABC nên (với N là trung điểm của AB).
Áp dụng định lí Pitago ta có: . Suy ra .
d. Ta có: . Diện tích tam giác AHO lớn nhất khi và chỉ khi . Tức là AHO vuông cân tại H. Suy ra
e. Tứ giác AMON là hình chữ nhật nên . Theo bất đẳng thức Côsi ta có:
. Mà nên . Vậy . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi , hay tam giác ABC vuông cân tại A.