Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Toán học is my best:))
11 tháng 8 2019 lúc 20:23

để \(7⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

ta có bảng:

n+31-17-7
n-2-44-10

vì \(n\inℕ\)

=>\(n\in\left\{4\right\}\)

Toán học is my best:))
11 tháng 8 2019 lúc 20:32

b)

\(18⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(18\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)

ta có bảng

2n+11-12-23-34-46-69-918-18 
n0-1\(\frac{1}{2}\)\(\frac{-3}{2}\)1-2\(\frac{3}{2}\)\(\frac{-5}{2}\)\(\frac{5}{2}\)\(\frac{-7}{2}\)4-5\(\frac{17}{2}\)\(\frac{-19}{2}\) 

mà \(x\inℕ\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;4;1\right\}\)

Toán học is my best:))
11 tháng 8 2019 lúc 20:38

c) ko ghi lại đề bài

vì \(n+2⋮n+2\)

\(\Rightarrow7.\left(n+2\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow7n+14⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(7n-19\right)-\left(7n+14\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow-33⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(-33\right)=\left\{\pm3;\pm11;\pm1;\pm33\right\}\)

ta có bảng

n+23-311-1133-331-1
n1-59-1331-35-1-3

mà \(n\inℕ\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;9;31\right\}\)

Xem chi tiết
Darlingg🥝
10 tháng 8 2019 lúc 15:31

a) Gọi ƯCLN (n.(n+1)/2,2n+3= n

=> n+ 3 : 7 

2n+ 3 chia hết cho n

=> 2 n. n+3 =7 : 3

=>3n^3 +3n : hết cho n

3n + 1 =n + 7

Nếu thế 3n + 7 ^3

n= -3 + 7n 

Vậy n = 21 

Một số tự nhiên chia hết cho n và  3

P.s: Tương tự và ko chắc :>

Toán học is my best:))
12 tháng 8 2019 lúc 21:21

bài này  bạn đăng lần trước rồi mà

bạn có thể vô lại để xem lại bài nhé

Hung Tran
Xem chi tiết
Khoa Học Thú Vị
12 tháng 8 2019 lúc 21:25

a) Vì 18 chia hết cho 2n + 1

nên => 2n + 1 thuộc Ư ( 18 )

Ư ( 18 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18 } hay 2n + 1 thuộc { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18 }

Với 2n + 1 = 1

2n = 0 => n = 0 ( chọn )

Với 2n + 1 = 2

2n = 1 ( loại )

Với 2n + 1 = 3

2n = 2 => n = 1 ( chọn )

Với 2n + 1 = 6

2n = 5 ( loại )

Với 2n + 1 = 9

2n = 8 => n = 4 ( chọn )

Với 2n + 1 = 18

2n = 17 ( loại )

Vậy n thuộc { 0 ; 1 ; 4 }

Hung Tran
12 tháng 8 2019 lúc 21:29

còn câu b

Khoa Học Thú Vị
12 tháng 8 2019 lúc 21:37

Vì n + 2 chia hết cho n + 2

=> 7 . ( n + 2 ) chia hết cho n + 2

=> 7n + 14 chia hết cho n + 2

=> ( 7n - 19 ) - ( 7n + 14 ) chi hết cho n + 2

=> - 33 chia hết cho n + 2

=> n + 2 Ư ( 33 ) = { + - 3 ; + - 11 ; + - 1 ; + - 33 }

mà n thuộc N

=> n thuộc { 1 ; 9 ; 31 }

P/s : chỗ + - là dấu cộng ở trên dấu trừ ở dưới dấu cộng nhé!

Sakura Minayo
Xem chi tiết
nguyen thuy linh
13 tháng 5 2017 lúc 22:40

1)    a) Ta có :

15 + 7n chia hết cho n

mà n chia hết cho n

nên 7n chia hết cho n 

=> (15 + 7n ) - 7n chia hết cho n

=> 15 chia hết cho n 

=> n thuộc Ư(15) nên n = 1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 5 ; -5 ;15 ; -15

b) Ta có :

n + 28 chia hết cho n +4

mà n+4 chia hết cho n+4

nên n+28 - (n+4) chia hết cho n+4

=> 32 chia hết cho n+4

=>n+4 thuộc Ư(32) nên n+4=-1;1;-2;2;-4;4;8;-8;16;-16;32;-32

=> n lần lượt = -5;-3;-6;-2;-8;0;4;-12;12;-20;28;-36

phần 2 dài quá vs m cx không chắc đúng nên làm phần 3 luôn

3) vì số tự nhiên chia cho 18 dư 12 có dạng là : 18k + 12 

mà 18 chia hết cho 6

và 12 chia hết cho 6

nên 18k + 12 chia hết cho 6 

Vậy không tồn tại số tự nhiên chia cho 18 dư 12 , còn chia 6 dư 2

❊ Linh ♁ Cute ღ
18 tháng 9 2018 lúc 17:07

2. Vì 66a + 55b = 111 011
11.6a+11.5b=111011
11.(6a+5b) =111011
11*11ab=111011
mà 111011 không chia hết cho 11
==>Không thể tìm được a và b

Phan Thị Trà My
28 tháng 10 2018 lúc 8:34

tìm nEN để

 a) 15 chia hết cho n - 15

b)  n + 13 chia hết cho n + 5

c)  4n + 17 chia hết cho n + 3

d) 2n + 9 chia hết cho n - 1

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 4 2017 lúc 15:30

a) Có 7n chia hết cho n thì 15 phải chia hết cho n, tức n thuộc tập ước của 15, học sinh tự lập bảng để tìm giá trị của n.

b) n + 28 = n + 4 + 26, có n + 4 chia hết cho n + 4 thì 26 phải chia hết cho n + 4, tức n + 4 thuộc tập ước của 26, học sinh tự lập bảng để tìm giá trị của n

Trần Thị Thảo Nhung
Xem chi tiết
awwwwwwwwwe
Xem chi tiết
Dang Tung
16 tháng 10 2023 lúc 12:20

a) 7n chia hết cho n+4

=> 7(n+4) -28 chia hết cho n+4

=> 28 chia hết cho n+4 ( Vì : 7(n+4) chia hết cho n+4 với mọi STN n )

=> n+4 thuộc Ư(27)= { \(\pm1;\pm3;\pm9;\pm27\) }

Đến đây bạn lập bảng gt rồi tìm ra x nhé.

Dang Tung
16 tháng 10 2023 lúc 12:21

b) n^2 + 2n + 6 chia hết cho n +4

=> n(n+4)-2(n+4)+14 chia hết cho n + 4

=> (n+4)(n-2)+14 chia hết cho n + 4

=> 14 chia hết cho n + 4 ( Vì : (n+4)(n-2) chia hết cho n + 4 với mọi STN n )

=> n+4 thuộc Ư(14)= {\(\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\)}

Lập bảng giá trị rồi tìm ra x nha bạn

Dang Tung
16 tháng 10 2023 lúc 12:22

n^2 + n + 1 chia hết cho n + 1

=> n(n+1)+1 chia hết cho n + 1

=> 1 chia hết cho n + 1

=> n+1 thuộc Ư(1)={1;-1}

=> n thuộc { -2;0 }

Barbie Girl
Xem chi tiết
Duc Loi
18 tháng 7 2018 lúc 17:33

1.

Các số đó là: \(18;36;54;72;90\)

2.

Các số đó là: \(0;300;600;900;1200;...\)

3.

a) \(n\in\left\{1;2;5;10\right\}.\)

b) \(n\in\left\{2;3;4;5;7;13\right\}.\)

c)\(n\in\left\{0;2\right\}.\)

4.

a) \(43=2+41\)

b) \(30=7+23=13+17\)

c) \(32=3+29=13+19\)

Thành Nguyễn
Xem chi tiết