a) \(7⋮n+3\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(7\right)\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\\ \Leftrightarrow n\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)
Vì n là số tự nhiên nên n = 4
b)
\(18⋮2n+1\Leftrightarrow2n+1\inƯ\left(18\right)\\ \Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18\right\}\\ \Leftrightarrow2n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7;8;-10;17;-19\right\}\)
Vì n là số tự nhiên => 2n là số tự nhiên
\(\Rightarrow2n\in\left\{0;2;8\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{0;1;4\right\}\)
c) Ta có thể viết dưới dạng
\(\frac{7n+19}{n+2}=\frac{7n+14+5}{n+2}=\frac{7\left(n+2\right)}{n+2}+\frac{5}{n+2}=7+\frac{5}{n+2}\)
Để 7n+19 chia hết cho n+2 thì
\(5⋮n+2\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(5\right)\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\\ \Leftrightarrow n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)
Vì n là số tự nhiên nên n = 3
a/ 7 chia hết chi n+3
<=> 4 + ( n + 3 ) chia hết cho n + 3
<=> 4 chia hết cho n+3 ( n + 3 chia hết cho n+ 3)
<=> n+3 thuộc Ư(4) = {1 : -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4}
Ta lập bảng
n+3 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 | |
N | -2 | 2 | -1 | 1 | 1 | -1 |
Vì n là số tự nhiên => n thuộc {2 ; 1 }