Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tường Vy
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
13 tháng 8 2019 lúc 12:22

Đặt P = ... 

* Chứng minh P > 1/2 : 

\(P\ge\frac{\left(1+1+1+...+1\right)^2}{n+1+n+2+n+3+...+n+n}\)

Từ \(n+1\) đến \(n+n\) có n số => tổng \(\left(n+1\right)+\left(n+2\right)+\left(n+3\right)+...+\left(n+n\right)\) là: 

\(\frac{n\left(n+n+n+1\right)}{2}=\frac{n\left(3n+1\right)}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(P\ge\frac{n^2}{\frac{n\left(3n+1\right)}{2}}=\frac{2n}{3n+1}\)

Mà \(n>1\)\(\Leftrightarrow\)\(4n>3n+1\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{n}{3n+1}>\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(P>\frac{1}{2}\)

* Chứng minh P < 3/4 : 

Có: \(\frac{1}{n+1}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{n}+1\right)\)

\(\frac{1}{n+2}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{n}+\frac{1}{2}\right)\)

\(\frac{1}{n+3}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{n}+\frac{1}{3}\right)\)

... 

\(\frac{1}{n+n}=\frac{1}{2n}=\frac{1}{4}\left(\frac{1}{n}+\frac{1}{n}\right)\)

\(\Rightarrow\)\(P\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{n}+1+\frac{1}{n}+\frac{1}{2}+\frac{1}{n}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n}+\frac{1}{n}\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(P\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{n}+\frac{1}{n}+\frac{1}{n}+...+\frac{1}{n}\right)+\frac{1}{4}\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n}\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(P\le\frac{1}{4}\left(n.\frac{1}{n}\right)+\frac{1}{4}\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n}\right)< \frac{1}{4}+\frac{1}{4}=\frac{2}{4}< \frac{3}{4}\) ( do n>1 ) 

\(\Rightarrow\)\(P< \frac{3}{4}\)

mad vocaloid
Xem chi tiết
phan tuấn anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
5 tháng 5 2016 lúc 22:20

Xét \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}=\frac{\sqrt{n}}{\left(n+1\right)n}=\sqrt{n}\left(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)\) = \(\sqrt{n}\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n-1}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{n}}+\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)=\left(\frac{\sqrt{n}}{\sqrt{n+1}}+1\right)\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\) < \(2\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)
Vậy \(\frac{1}{2\sqrt{1}}+\frac{1}{3\sqrt{2}}+\frac{1}{4\sqrt{3}}+.....+\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}<2\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+.....+\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\) = \(2\left(1-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)<2\) (đpcm)

Nguyễn Thị Đoan Trang
Xem chi tiết
Linh Trần Thị Thùy
Xem chi tiết
Trần Lê Phương Anh
15 tháng 5 2016 lúc 18:43

Linh ơi;Phương Anh đây bài này dễ mà học nhà thầy rùi cách giải nè:

Ta có:1/2<1/1.2.3 ;1/3<1/2.3.4;.....;1/n3<1/.(n-1).n.(n+1)

Suy ra Đề bài <1/1.2.3+1/2.3.4+1/3.4.5+....+1/(N-1).N.(N+1)

          <1/1.2-1/2.3+1/2.3-1/3.4+...+1/N-1-1/N+1/N1/N+1

          <1/2-1/n+1<1/4

Vậy........

Trần Lê Phương Anh
15 tháng 5 2016 lúc 18:53

Tao giải có đúng không?

Linh Trần Thị Thùy
16 tháng 5 2016 lúc 4:32

Uk đúng

Dũng Phạm Gia Tuấn
Xem chi tiết
Say You Do
21 tháng 3 2016 lúc 11:59

\(\frac{m}{n}\) = (1+\(\frac{1}{1998}\)) + (\(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{1997}\))+...+ (\(\frac{1}{999}\)+\(\frac{1}{1000}\))  ( có 999 cặp)

\(\frac{m}{n}\)\(\frac{1999}{1.1998}\)\(\frac{1999}{2.1997}\) +...+ \(\frac{1999}{999.1000}\)

Gọi mẫu số chung của 999 phân số trên là K 

=> \(\frac{m}{n}\)\(\frac{1999.999}{K}\)  Mà 1999 là số nguyên tố nên khi rút gọn thì ở tử số vẫn còn 1999.

Vậy m=1999n. => m chia hết cho 1999.

Nguyễn Ánh Tuyền
Xem chi tiết
asadsfsgsgreh
Xem chi tiết
kudo shinichi
14 tháng 1 2019 lúc 19:35

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}\)

\(A< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{\left(n-1\right).n}\)

\(A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{2}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)}-\frac{1}{n}\)

\(A< 1-\frac{1}{n}< 1-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}< \frac{2}{3}\)

                                         đpcm