Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tố Trinh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Quang Chiến
Xem chi tiết
사랑해 @nhunhope94
28 tháng 9 2018 lúc 20:19

cái này ôn buổi chiều cô giáo cho bn tôi làm rồi giống nhưng khác mỗi câu 2 thôi

lửa : nhóm , đốt , dóm , thổi , quẹt ....

chưa quyết định dứt khoát : ngập ngùng , ấp úng , ...( cái này thì chưa nè )

các loài thú đc thuần dưỡng :khỉ , vẹt ...( cx zậy )

2 tự viết nha ...cái này tôi vt về quê hương cơ 

~ hok tốt ~

Trang Đỗ
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
17 tháng 9 2018 lúc 9:06

- Trường từ vựng về "sự phân loại"/ "giống nòi": đực, cái, trống, mái, giống.

- Trường từ vựng về tên loài vật: gà, lợn, chim, cá, trâu, bò, chó, mèo

- Trường từ vựng về tiếng kêu (âm thanh): kêu, gầm, sủa, hí.

- Trường từ vựng về "hoạt động (dùng miệng) của con vật": xé, nhai, gặm, nhấm, nuốt.

Ly Bùi Khánh
Xem chi tiết
iamgei
4 tháng 12 2021 lúc 15:25

Gai góc, cứng cỏi, mọng nước

 

ling thuy
Xem chi tiết
Huy Phạm
19 tháng 9 2021 lúc 22:06

tham khảo

Các từ thuộc trường từ vựng “người ruột thịt” trong văn bản Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng là: Thầy, mẹ, cô, mợ, cậu, bác, chú, thím.

Lê khắc Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
28 tháng 8 2016 lúc 10:29

- Ở câu thơ này do phép chuyển nghĩa ẩn dụ nên từ '' nghe '' trong câu thơ trên thuộc trường từ vựng khứu giác

- Các từ cùng trường từ vựng với nó là : Mũi, thính, điếc, thơm.

 

Thu Ngo
Xem chi tiết
minh nguyet
21 tháng 10 2021 lúc 8:09

MT: không khí, cây cối, sông, suối, núi, đồi...

Người ruột thịt: cô, dì, chú, bác, anh, chị, em...

Đan Khánh
21 tháng 10 2021 lúc 8:10

Môi trường: đất, trời, mây, mưa, cây, cỏ, lá, hoa,..

Người ruột thịt: ba, mẹ, ông, bà, con, cháu, dì,..

Triệu Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Nhật Văn
16 tháng 2 2023 lúc 21:03

Đồ dùng trong nhà

Đoàn Trung
17 tháng 2 2023 lúc 9:41

Đồ dùng trong nhà

Kiều Vũ Minh Đức
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
4 tháng 9 2018 lúc 21:53

- Từ " ướt" thuộc trường từ vựng cảm giác.

- Vì trong đoạn thơ trên tiếng cười không chỉ được đứa con nghe thấy mà còn được cảm nhận qua cảm giác là xúc giác " ướt"( phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác).