Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
THN
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
1 tháng 11 2017 lúc 19:31

GTLN :

\(A=\frac{x+1}{x^2+x+1}=\frac{\left(x^2+x+1\right)-x^2}{x^2+x+1}=1-\frac{x^2}{x^2+x+1}\)

Vì \(\frac{x^2}{x^2+x+1}=\frac{x^2}{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}}\ge0\forall x\) nên \(A=1-\frac{x^2}{x^2+x+1}\le1\forall x\) có GTLN là 1

GTNN : 

\(A=\frac{x+1}{x^2+x+1}=\frac{-\frac{1}{3}x^2-\frac{1}{3}x-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}x^2+\frac{4}{3}x+\frac{4}{3}}{x^2+x+1}=\frac{-\frac{1}{3}\left(x^2+x+1\right)+\frac{1}{3}\left(x+2\right)^2}{x^2+x+1}\)

\(=-\frac{1}{3}+\frac{\frac{1}{3}\left(x+2\right)^2}{x^2+x+1}=-\frac{1}{3}+\frac{\left(x+2\right)^2}{3\left(x^2+x+1\right)}\ge-\frac{1}{3}\) có GTNN là \(-\frac{1}{3}\)

Đặng Kiến Quốc
Xem chi tiết
quách anh thư
19 tháng 1 2018 lúc 20:37

avata của bn đẹp zai quá

Đặng Kiến Quốc
19 tháng 1 2018 lúc 20:39

cau len mang gi hinh anh cua kỉito la duoc

Ninh thuphuong
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
8 tháng 11 2016 lúc 22:47

Ta có \(\frac{1}{3x-2\sqrt{6x}+5}=\frac{1}{\left(\left(\sqrt{3x}\right)^2-2.\sqrt{3x}.\sqrt{2}+2\right)+3}\)

\(=\frac{1}{\left(\sqrt{3x}-\sqrt{2}\right)^2+3}\le\frac{1}{3}\)

Vậy GTLN là \(\frac{1}{3}\)đạt được khi x = \(\frac{2}{3}\)

goku 2005
9 tháng 11 2016 lúc 5:05

x=2/3

THN
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
5 tháng 11 2017 lúc 14:55

P + 1 = (x^2+1+4x+3)/x^2+1 = (x^2+4x+4)/x^2+1 = (x+2)^2/x^2+1 >= 0

=> P >= -1

Dấu "=" xảy ra <=> x+2 = 0 <=> x =-2

Vậy Min P = -1 <=> x = -2

Lại có : 4 - P = (4x^2+4-4x-3)/x^2+1 = (4x^2-4x+1)/x^2+1 = (2x-1)^2/x^2+1 >=0

=> P <= 4

Dấu "=" xảy ra <=> 2x-1 = 0 <=> x= 1/2

Vậy Max P = 4 <=> x=1/2

Nguyễn Xuân Toàn
5 tháng 11 2017 lúc 14:54

 Câu trả lời hay nhất:  Biểu diễn P: 

P = x^2 - 4x + 5 

= x^2 - 4x + 4 + 1 

= (x^2 - 4x + 4) + 1 

= (x - 2)^2 + 1 >= 1 

Vậy giá trị nhỏ nhất đạt được của P = 1 khi: 

(x - 2)^2 = 0 

<=> x - 2 = 0 

<=> x = 2

Tranxuanloc
Xem chi tiết
Từ Đào Cẩm Tiên
16 tháng 12 2016 lúc 8:26

giá trị lớn nhất của biểu thức = \(\frac{22}{25}\)

còn nếu hỏi là số thập phân sẽ = 0,88

Cao Hoài Phúc
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
16 tháng 12 2015 lúc 8:41

\(25x^2+16y^2=50xy\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left(5x+4y\right)^2-40xy=50xy\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left(5x+4y\right)^2=90xy\)

Mặt khác, ta cũng có:  \(25x^2+16y^2=50xy\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(5x-4y\right)^2=10xy\)

Do đó:

\(P^2=\frac{\left(5x-4y\right)^2}{\left(5x+4y\right)^2}=\frac{10xy}{90xy}=\frac{1}{9}\)

Vậy,  \(P'=\frac{1+\frac{1}{9}}{1-\frac{1}{9}}=1\frac{1}{4}\)

Nguyễn Nhật Minh
16 tháng 12 2015 lúc 8:32

1)

 \(25x^2-40xy+16y^2=10xy\Leftrightarrow\left(5x-4y\right)^2=10xy\)

\(25x^2+40xy+16y^2=10xy\Leftrightarrow\left(5x+4y\right)^2=90xy\)

\(P^2=\frac{1}{9}\Leftrightarrow Q=\frac{1+P^2}{1-P^2}=\frac{1+\frac{1}{81}}{1-\frac{1}{81}}=\frac{82}{80}=\frac{41}{40}\)

Hớn Linh
Xem chi tiết
Hớn Linh
22 tháng 11 2017 lúc 22:19

giup minh voi cac ban

nguyen thi hai ha
Xem chi tiết
Tiến Vũ
Xem chi tiết
Lê Nhật Phương
3 tháng 4 2018 lúc 20:24

\(ĐKXĐ:0\le x\ne x\)

a) \(P=\left(\frac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\frac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right).\frac{\left(1-x\right)^2}{2}\)

\(P=\left[\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right].\frac{\left(1-x\right)^2}{2}\)

\(P=\frac{x-\sqrt{x}-2-x-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{2}\)

\(P=\frac{-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{2}\)

\(P=-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\)

b) \(P=-x+\sqrt{x}=-\left(x-2\sqrt{x}.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{4}=-\left(\sqrt{x}.\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow MAX_P=\frac{1}{4}\text{ khi }x=\frac{1}{4}\)