Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Hảải Phongg
Xem chi tiết
Luong Ngoc Quynh Nhu
22 tháng 1 2017 lúc 11:47

Với câu a)bạn nhân cả 2 vế cho 12 rồi ép vào dạng bình phương 3 số

Câu b)bạn nhân cho 8 mỗi vế rồi ép vào bình phương 3 số 

Hảải Phongg
22 tháng 1 2017 lúc 20:00

giải zõ hộ

hoàng hà diệp
Xem chi tiết
*Nước_Mắm_Có_Gas*
20 tháng 11 2018 lúc 20:54

bài này mà lớp 9 á

hanhungquan
Xem chi tiết
tth_new
31 tháng 10 2018 lúc 8:45

a) \(2x+13y=156\) (1)

.Ta thấy 156 và 2y đều chia hết cho 2 nên \(13y\) chia hết cho 2,do đó y chia hết cho 2 (do 13 và 2 nguyên tố cùng nhau)

Đặt \(y=2t\left(t\in Z\right)\).Thay vào phương trình (1),ta được:\(2x+13.2t=156\Leftrightarrow x+13t=78\)

Do đó \(\hept{\begin{cases}x=78-13t\\y=2t\end{cases}}\) (t là số nguyên tùy ý)

b)Biến đổi phương trình thành: \(2xy-4x=7-y\)

\(=2x\left(y-2\right)=7-y\).Ta thấy \(y\ne2\)(vì nếu y = 2 thì ta có 0.2x = 5 , vô ngiệm )

Do đó \(x=\frac{7-y}{y-2}=\frac{7+2-y-2}{y-2}=\frac{9}{y-2}-1\) .Do vậy để x nguyên thì \(\frac{9}{y-2}\) nguyên

hay \(y-2\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\).Đến đây lập bảng tìm y là xong!

tth_new
31 tháng 10 2018 lúc 8:57

c) \(3xy+x-y=1\)

\(\Leftrightarrow9xy+3x-3y=3\)

\(\Leftrightarrow9xy+3x-3y-1=2\)

\(\Leftrightarrow3x\left(3y+1\right)-1\left(3y+1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(3y+1\right)=2\).Đến đây phương trình đã được đưa về phương trình ước số,bạn tự giải (mình lười quá man!)

Nguyễn Văn Duy
Xem chi tiết
Thảo Nguyên Xanh
3 tháng 4 2017 lúc 20:52

2x2+3xy-2y2=7

2x2+4xy-xy-2y2=7

2x(x+2y)-y(x+2y)=7

(x+2y)(2x-y)=7

.......................................................

Diệp sex
6 tháng 4 2018 lúc 17:45

Dạng này thì ta phân tích vế trái là 1 tích bên phải là 1 hằng số:

2x^2+3xy-2y^2=7 <=> 2x^2 + 4xy-xy-2y^2=7

<=> 2x(x+2y)- y(x+2y)=7 <=> (x+2y)(2x-y)=7

vì 7= 7.1=1.7=-1.(-7)=-7.(-1) nên ta có 4 trường hợp: 

x+2y17-7-1
2x-y71-1-7
x0,21,8-12,2-3
y0,42,6-2,61
kết luận loạiloạiloạithỏa mãn

Vậy x=-3; y=1 mk tính vội nên k bít đúng ko ns    ~~~ chúc bạn lul lul hok tốt nhoa ~~~

Lê Hải Anh
19 tháng 4 2018 lúc 10:51

x=3,y=1

Lê Hoài Duyên
Xem chi tiết
Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 6 2021 lúc 0:45

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x+2y\right)+3\left(x+y\right)=15\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x+2y+3\right)=15\)

15 có hơi nhiều cặp ước nên bạn tự lập bảng và giải nốt nhé :)

Võ Thị Huyền Trinh
Xem chi tiết
phan thế nghĩa
8 tháng 4 2017 lúc 12:18

\(\Leftrightarrow2x^2-xy+4xy-2y^2=7\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2y\right)\left(2x-y\right)=7\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2y=1\\2x-y=7\end{cases}}\)hoặc \(\orbr{\begin{cases}x+2y=-1\\2x-y=-7\end{cases}}\)hoặc \(\orbr{\begin{cases}x+2y=7\\2x-y=1\end{cases}}\)hoặc \(\orbr{\begin{cases}x+2y=-7\\2x-y=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\y=-1\end{cases}}\)   hoặc \(\orbr{\begin{cases}x=-3\\y=1\end{cases}}\) hoặc\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{5}\\y=\frac{13}{5}\end{cases}}\)hoặc (loại)  \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{-9}{5}\\y=\frac{-13}{5}\end{cases}}\)(loại)

vậy, phương trình có nghiệm nguyên (x;y)=(3;-1);(-3;1)

Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 10 2019 lúc 12:03

a/ \(\Leftrightarrow2x^2-\left(3y-6\right)x-2y^2-2y-1=0\) (1)

\(\Delta=\left(3y-6\right)^2+8\left(2y^2+2y+1\right)=\left(5y-2\right)^2+40\)

Để (1) có nghiệm nguyên thì \(\Delta\) là số chính phương

\(\Rightarrow\left(5y-2\right)^2+40=k^2\) với \(k\in Z\)

\(\Rightarrow k^2-\left(5y-2\right)^2=40\)

\(\Rightarrow\left(k+5y-2\right)\left(k-5y+2\right)=40\)

Do \(\left(k+5y-2\right)+\left(k-5y+2\right)=2k\) chẵn nên chúng cùng tính chẵn lẻ

Vậy ta chỉ cần xét các cặp ước cùng tính chẵn lẻ của 40 là (dài quá, bạn tự xét)

Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 10 2019 lúc 12:06

b/ \(\Leftrightarrow2x^2+4x+2=21-3y^2\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)^2=3\left(7-y^2\right)\)

Do vế trái chẵn và không âm \(\Rightarrow\) vế phải chẵn và không âm

\(\Rightarrow y^2\) lẻ và \(y^2\le7\Rightarrow y^2=\left\{0;1;4\right\}\)

\(\Rightarrow y^2=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=1\\y=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)^2=18\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=9\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=3\\x+1=-3\end{matrix}\right.\)