Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Where there is love ther...
Xem chi tiết
tthnew
10 tháng 8 2019 lúc 8:29

Ta có: \(3^{12}\equiv1\left(mod13\right)\Rightarrow\left(3^{12}\right)^8\equiv1\left(mod13\right)\text{hay }3^{96}\equiv1\) (mod13)

Suy ra \(3^{99}\equiv3^{96}.3^3\equiv1.3^3\equiv27\equiv1\left(mod13\right)\) (1)

Mà ta có: \(5^2\equiv25\equiv-1\left(mod13\right)\Leftrightarrow\left(5^2\right)^{49}\equiv-1\left(mod13\right)\) hay \(5^{98}\equiv-1\left(mod13\right)\)(2)

Từ (1) và (2) ta có \(3^{99}+5^{98}\equiv1-1\equiv0\left(mod13\right)\)

Hay ta có đpcm.

Where there is love ther...
Xem chi tiết
tthnew
10 tháng 8 2019 lúc 8:30

Bạn tham khảo tại đây: Câu hỏi của Where there is love there is life - Toán lớp 7 (ơ mà bạn đăng 2 câu hỏi y hệt nhau á?)

Trang Sún
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Quốc Đạt
20 tháng 3 2015 lúc 17:46

Đây là một tích gồm nhiều thừa số nhân với nhau, trong đó có thừa số cuối cùng là 99 nên đương nhiên tích này chia hết cho 99

Đinh Tuấn Việt
20 tháng 3 2015 lúc 20:08

Bạn Đỗ Nguyễn Quốc Đạt giải đúng đó ! Đây là một tích các thừa số nên ta luôn có a.m chia hết cho a. Mà thừa số cuối cùng là 99 nên suy ra tích kia chia hết cho 99.

Nguyễn quốc trung
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
đỗ thị lan anh
9 tháng 8 2016 lúc 21:55

C=\(\frac{1}{100}-\frac{1}{100.99}-\frac{1}{99.98}-\frac{1}{98.97}-...-\frac{1}{3.2}-\frac{1}{2.1}\)

  =\(\frac{1}{100}-\left(\frac{1}{2.1}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{97.98}+\frac{1}{98.99}+\frac{1}{99.100}\right)\)

  =\(\frac{1}{100}-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{98}+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\)

  =\(\frac{1}{100}-\left(1-\frac{1}{100}\right)\)

  =\(\frac{1}{100}-\frac{99}{100}\)

  =\(\frac{-98}{100}=\frac{-49}{50}\)

thanh ngọc
10 tháng 8 2016 lúc 6:15

C=1/100 -1/100.99 -1/99.98 -1/98.97-......- 1/3.2 -1/2.1 
= 1/100 - (1/100.99 + 1/99.98 + 1/98.97-......+ 1/3.2 +1/2.1) 
Đặt A = 1/100.99 + 1/99.98 + 1/98.97-......+ 1/3.2 +1/2.1 => C = 1/100 - A 
Dễ thấy 1/2.1 = 1/1 - 1/2 
1/3.2 = 1/2 - 1/3 
..................... 
1/99.98 = 1/98 - 1/99 
1/100.99 = 1/99 - 1/100 
=> cộng từng vế với vế ta

thanh ngọc
10 tháng 8 2016 lúc 6:19

\(B=\left(\frac{3}{7}+\frac{-3}{7}\right)+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{5}{9}+\frac{-5}{9}\right)+\left(\frac{2}{11}-\frac{2}{11}\right)\)

\(+\left(\frac{7}{13}-\frac{7}{13}\right)-\frac{9}{16}\)

\(=0+0+0+0-\frac{1}{16}\)

\(=\frac{-1}{16}\)

Nguyển Duy Thắng
Xem chi tiết
NGUYEN HOANG ANH
11 tháng 11 2015 lúc 20:55

a) 942^60 - 351^37 chia hết cho 5 
2^1 có c/số tận củng là 2 
2^2 có c/số tận củng là 4 
2^3 có c/số tận củng là 8 
2^4 có c/số tận củng là 6 
2^5 có c/số tận củng là 2 
................................ 
=>Các số có c/số tận cung là 2 có lũy thừa được kết quả có c/số tân cung lặp lại theo quy luật 1 nhóm 4 c/số sau (2;4;8;6) 
ta có 60: 4=15(nhóm) => 942^60 có c/số tận cùng là c/số tận cùng của nhóm thứ 15 và là c/số 6 
mặt khác 351^37 có kết quả có c/số tận cùng là 1 (vì 351 có c/số tận cung =1) 
=>kết quả phép trừ 942^60 - 351^37 có c/số tận cùng là: 6-1=5 
=>942^60 - 351^37 chia hết cho 5 

Xem chi tiết
Sooya
9 tháng 7 2019 lúc 14:50

\(A=1+5+5^2+5^3+...+5^{99}\)

\(A=\left(1+5\right)+\left(5^2+5^3\right)+...+\left(5^{98}+5^{99}\right)\)

\(A=6+5^2\cdot6+...+5^{98}\cdot6\)

\(A=6\left(1+5^2+...+5^{98}\right)⋮6\)

\(B=1+5+5^2+5^3+...+5^{100}\)

\(B=\left(1+5\right)+\left(5^2+5^3\right)+...+\left(5^{98}+5^{99}\right)+5^{100}\)

\(B=6+6\cdot5^2+...+6\cdot5^{98}+5^{100}\)

\(B=6\left(1+5^2+...+5^{98}\right)+5^{100}\)

a ⋮ c; b không chia hết cho c => a + b  không chia hết cho c

Đức Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
꧁ ༺ ςông_ςɧúα ༻ ꧂
3 tháng 5 2022 lúc 21:20

a)

Ta có : ( 1 + 2 + 3 + ... + 99)

Số số hạng là:       ( 99 - 1 )  : 1 + 1 = 100

Tổng là:                 ( 99 + 1 ) x 100 : 2 = 5000

=> 5000 x ( 13  - 12 - 1 ) x 15

=> 5000 x 10 x 15

=> 50000 x 15

=> 750000

Ko muốn vt nx :))