Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Huong Ly
Xem chi tiết
Lê Gia Bảo
16 tháng 5 2017 lúc 20:38

a)Để B=\(\dfrac{7n-8}{2n-3}\)

Thì 7n-8 chia hết cho 2n-3

\(\Rightarrow\)7n-3-5 chia hết 2n-3

\(\Rightarrow\)5 chia hết 2n-3

Giá trị lớn nhất của n khi 2n-3\(\in\)

Ư(5)và là Ư lớn nhất

\(\Rightarrow\)n=(5+3):2=4

b) cũng tương tự nha bạn

Linh Hồ
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 10 2019 lúc 23:23

Lời giải:

Ta thấy:

\(A=n^3-2n^2+2n-1=(n^3-1)-(2n^2-2n)\)

\(=(n-1)(n^2+n+1)-2n(n-1)=(n-1)(n^2-n+1)\)

Để $A$ là số nguyên tố thì trước tiên buộc 1 trong 2 thừa số $n-1,n^2-n+1$ phải có 1 thừa số bằng $1$, số còn lại là số nguyên tố.

Mà $n-1< n^2-n+1$ với mọi $n\in\mathbb{N}$ nên $n-1=1$

$\Rightarrow n=2$

Thử lại vào $A$ ta thấy $A=3$ nguyên tố (thỏa mãn)

Vậy $n=2$

Akai Haruma
17 tháng 9 2019 lúc 13:59

Lời giải:

Ta thấy:

\(A=n^3-2n^2+2n-1=(n^3-1)-(2n^2-2n)\)

\(=(n-1)(n^2+n+1)-2n(n-1)=(n-1)(n^2-n+1)\)

Để $A$ là số nguyên tố thì trước tiên buộc 1 trong 2 thừa số $n-1,n^2-n+1$ phải có 1 thừa số bằng $1$, số còn lại là số nguyên tố.

Mà $n-1< n^2-n+1$ với mọi $n\in\mathbb{N}$ nên $n-1=1$

$\Rightarrow n=2$

Thử lại vào $A$ ta thấy $A=3$ nguyên tố (thỏa mãn)

Vậy $n=2$

Akai Haruma
2 tháng 10 2019 lúc 23:25

Linh Hồ: Bạn lưu ý lần sau gõ đề bài đầy đủ dấu và công thức toán!

Đừng chen vào con đường...
Xem chi tiết
Yuu Shinn
13 tháng 2 2016 lúc 19:40

Để n+3/2n−2 có giá trị nguyên thì n+3⋮2n−2
Ta có n+3⋮2n−2
 (n+3)−(2n−2)⋮2n−2
 2(n+3)−(2n−2)⋮2n−2
 2n+6−2n+2⋮2n−2
 8⋮2n−2
 2n−2∈ Ư(8)
Ta có : _ Nếu 2n-2=1 2n=3n=1,5
_ Nếu 2n-2=2 2n=4n=2
_Nếu 2n-2=4 2n=6 n=3
_Nếu 2n-2=8 2n=8 n=5
_Nếu 2n-2=-12n=1n=0,5
_Nếu 2n-2=-22n=0n=0
_ Nếu 2n-2=-4 2n=-2 n=-1
_ Nếu 2n-2=-82n=-6 n=-3
Vì n là số tự nhiên  n=2 hoặc 3 hoặc 5 hoặc 0

nguồn : cop

Nguyệt Vũ
Xem chi tiết

4n+5/2n-1 nguyên khi 

4n+5 \(⋮\)2n-1

hay 2(2n-1)+9 \(⋮\)2n-1

=>9 \(⋮\)2n-1

=>2n-1 thuộc Ư(9) thuộc 1,-1,3,-3,9,-9

ta có 

2n-1     1        -1       3       -3        9          -9

2n       2         0       4         -2      10          -8

n         1        0          2       -1      5           -4

Tran Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 10:59

a: 12/y=4

nên y=12:4=3

b: Để 21/a;22/a-1;24/a+1 đều là số nguyên thì \(\left\{{}\begin{matrix}a\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\\a-1\in\left\{1;-1;2;-2;11;-11;22;-22\right\}\\a+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;8;-8;12;-12;24;-24\right\}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\\a\in\left\{2;0;3;-1;12;-10;23;-21\right\}\\a\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;3;-5;5;-7;7;-9;11;-13;23;-23\right\}\end{matrix}\right.\)

hay a=3

Nguyễn Demon
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
3 tháng 2 2019 lúc 20:44

\(a;\frac{2n+5}{n+3}\)

Gọi \(d\inƯC\left(2n+5;n+3\right)\Rightarrow3n+5⋮d;n+3⋮d\)

\(\Rightarrow2n+5⋮d\)và \(2\left(n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left[\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{2n+5}{n+3}\)là phân số tối giản

\(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+5-6}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)

Với \(B\in Z\)để n là số nguyên 

\(\Rightarrow1⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4\right\}\)

Vậy.....................

Nguyễn Huy Tú
13 tháng 1 2021 lúc 11:59

a, \(\frac{2n+5}{n+3}\)Đặt \(2n+5;n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(2n+5⋮d\) ; \(n+3⋮d\Rightarrow2n+6\)

Suy ra : \(2n+5-2n-6⋮d\Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy tta có đpcm 

b, \(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=\frac{-1}{n+3}=\frac{1}{-n-3}\)

hay \(-n-3\inƯ\left\{1\right\}=\left\{\pm1\right\}\)

-n - 31-1
n-4-2
Khách vãng lai đã xóa
Thiênn Anhh
Xem chi tiết
Cao Thị Nhi
15 tháng 3 2016 lúc 21:51

n la 1 va 5

doan thi dung
Xem chi tiết
vuthuthanh
Xem chi tiết
Fujitora Ishito
3 tháng 4 2017 lúc 19:52

ta có n+3 chia hết cho 7n+1 

7n+21 chia hết cho 7n+1

7n+21- (7n+1) chia hết cho 7n+1

20 chia hết cho 7n+1 

7n+1 thuộc ( 1;2;4;5;10;20)

tự làm tiếp nhé