Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 21:51

Bài 2:

AK=AB/2

CI=CD/2

mà AB=CD

nên AK=CI

Xét tứ giác AKCI có

AK//CI

AK=CI

Do đó: AKCI là hình bình hành

=>AC cắt KI tại trung điểm của mỗi đường(1)

ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường(2)

Từ (1) và (2) suy ra AC,KI,BD đồng quy

Bài 1:

a: \(\widehat{ADE}=\widehat{EDF}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ADC}\)

\(\widehat{ABF}=\widehat{CBF}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{ADC}=\widehat{ABC}\)

nên \(\widehat{ADE}=\widehat{EDF}=\widehat{ABF}=\widehat{CBF}\)

Xét ΔEAD và ΔFCB có

\(\widehat{A}=\widehat{C}\)

AD=CB

\(\widehat{EDA}=\widehat{FBC}\)

Do đó: ΔEAD=ΔFCB

=>\(\widehat{AED}=\widehat{CFB}\)

=>\(\widehat{EDF}=\widehat{CFB}\)

mà hai góc này đồng vị

nên DE//BF

b: Xét tứ giác DEBF có

DE//BF

BE//DF

Do đó: DEBF là hình bình hành

ngô thị khánh trang
Xem chi tiết
DS Gaming
14 tháng 10 2017 lúc 13:51

 +) AD = DM ( gt ) 
=> ∆ADM cân 
=> góc DAM=góc AMD 
mà góc BAM= AMD( 2 góc so le trong ) 
=> góc DAM=BAM 
=> AM la tia phân giác góc A 
+) Do AD = BC (ABCD là hình bình hành) 
=> BC = MC
=> ΔCMB cân 
=> góc CMB = góc CBM
mà góc ABM = góc CMB (2 góc so le trong do AB// MC)
=> góc ABM = góc CBM
=> BM là tia phân giác của góc B
b) lấy E là trung điểm của AB 
ta có AE = DM ( do AB=DC) 
mà AE//DM ( do AB//CD ) 
=> tứ giác AEDM la hbh 
=> AD=EM 
mà AD=1/2AB 
=> EM=1/2AB 
=> ∆AMB vuông tại M (ĐL trg ∆ có đường trung tuyến ứng với 1 cạnh = một nửa cạnh ấy thì ∆ dó là ∆ vuông) 
=> góc AMB = 90 độ ( đpcm)
* Mình đã cm cho bạn pgiac góc B, k hiểu gì hỏi nhé

Cúncon Đángyêu
Xem chi tiết
Vũ Việt Bình
29 tháng 10 2018 lúc 20:20

Bạn tự vẽ hình nha

a) Do ABCD là hình bình hành ⇒ Góc A = góc C

\(\dfrac{1}{2}\)góc A = \(\dfrac{1}{2}\)góc C ⇒ Góc DAM = Góc BCN

Xét tam giác ADM và tam giác CBN có:

AD = BC ( ABCD là hình bình hành)

Góc DAM = góc CBN ( Chứng minh trên )

Góc ADB = góc ABC ( ABCD là hình bình hành )

⇒ Tam giác ADM = tam giác CBN (g.c.g)

⇒ BN = DM ( 2 cạnh tương ứng )

Vì ABCD là hình bình hành ⇒ AB = CD

⇒ BN + AN = CM + DM.

Mà BN = DM ⇒ AN = MC. Do AN song song với MC ( vì AB song song với CD)

ANCM là hình bình hành.

b) Xét tứ giác BMDN có BN = DM ; BN song song với DM ( do AB song song với CD)

⇒ BMDN là hình bình hành ⇒ BM = DN

manh nguyenvan
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
27 tháng 8 2021 lúc 21:27

a)  AD = DM ( gt ) 
⇒ ∆ ADM cân 
\(\widehat{DAM}=\widehat{AMD}\) 
\(\widehat{DAM}=\widehat{AMD}\)   ( 2 góc so le trong ) 
⇒  \(\widehat{DAM}=\widehat{BAM}\) 
⇒ AM la tia phân giác \(\widehat{A}\)
Do AD = BC (ABCD là hình bình hành) 
⇒ BC = MC
⇒ △ CMB cân 
⇒ \(\widehat{CMB}=\widehat{CBM}\)
\(\widehat{ABM}=\widehat{CMB}\) (2 góc so le trong do AB // MC)
\(\widehat{ABM}=\widehat{CBM}\)
⇒ BM là tia phân giác của \(\widehat{B}\)
b) Lấy E là trung điểm của AB 
ta có AE = DM ( do AB = DC) 
mà AE // DM ( do AB // CD ) 
⇒ Tứ giác AEDM là hình bình hành
⇒ AD = EM 
mà  AD =\(\dfrac{1}{2}\) AB 
⇒ EM = \(\dfrac{1}{2}\) AB 

⇒ ∆ AMB vuông tại M (vì trong tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng một nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông) 
\(\widehat{AMB}=90^0\) ( đpcm )

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 21:35

1: Ta có: AB=2AD

mà AB=CD

nên CD=2AD

mà \(CD=2\cdot MD\cdot MC\)

nên AD=DM=MC=BC

Xét ΔAMD có DA=DM

nên ΔAMD cân tại D

Suy ra: \(\widehat{DAM}=\widehat{DMA}\)

mà \(\widehat{DMA}=\widehat{MAB}\)

nên \(\widehat{DAM}=\widehat{BAM}\)

hay AM là tia phân giác của \(\widehat{DAB}\)

Xét ΔBCM có MC=MB

nên ΔBMC cân tại C

Suy ra: \(\widehat{CMB}=\widehat{CBM}\)

mà \(\widehat{CMB}=\widehat{ABM}\)

nên \(\widehat{CBM}=\widehat{ABM}\)

hay BM là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 21:36

2: Gọi K là trung điểm của AB

Ta có: \(AK=\dfrac{AB}{2}\)

\(DM=\dfrac{DC}{2}\)

mà AB=DC

nên AK=DM

Xét tứ giác AKMD có 

AK//MD

AK=MD

Do đó: AKMD là hình bình hành

mà AD=DM

nên AKMD là hình thoi

Suy ra: MK=AK

mà \(AK=\dfrac{AB}{2}\)

nên \(MK=\dfrac{AB}{2}\)

Xét ΔMAB có 

MK là đường trung tuyến ứng với cạnh AB

\(MK=\dfrac{AB}{2}\)

Do đó: ΔMAB vuông tại M

Daco Mafoy
Xem chi tiết
Freya
7 tháng 10 2017 lúc 12:16

a) +) AD = DM ( gt ) 
=> ∆ADM cân 
=> góc DAM=góc AMD 
mà góc BAM= AMD( 2 góc so le trong ) 
=> góc DAM=BAM 
=> AM la tia phân giác góc A 
+) Do AD = BC (ABCD là hình bình hành) 
=> BC = MC
=> ΔCMB cân 
=> góc CMB = góc CBM
mà góc ABM = góc CMB (2 góc so le trong do AB// MC)
=> góc ABM = góc CBM
=> BM là tia phân giác của góc B
b) lấy E là trung điểm của AB 
ta có AE = DM ( do AB=DC) 
mà AE//DM ( do AB//CD ) 
=> tứ giác AEDM la hbh 
=> AD=EM 
mà AD=1/2AB 
=> EM=1/2AB 

=> ∆AMB vuông tại M (ĐL trg ∆ có đường trung tuyến ứng với 1 cạnh = một nửa cạnh ấy thì ∆ dó là ∆ vuông) 
=> góc AMB = 90 độ ( đpcm)

le thi khanh huyen
Xem chi tiết
super xity
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
12 tháng 10 2018 lúc 16:46

a) Xét hình bình hành ABCD có I, K là trung điểm của AB và DC nên IK là đường trung bình. Vậy thì IK = BC = AD.

Xét tứ giác ADKI có 4 cạnh bằng nhau nên nó là hình thoi.

b) Chứng minh tương tự, ta có KCBI là hình thoi.

Vậy thì KA là phân giác góc \(\widehat{DKI}\) , KB là phân giác góc \(\widehat{IKC}\)

Vậy nên \(\widehat{AKB}=\widehat{AKI}+\widehat{IKB}=\frac{1}{2}\widehat{DKI}+\frac{1}{2}\widehat{IKC}=\frac{1}{2}.180^o=90^o\)

Vậy \(\widehat{AKB}=90^o\)

c) Do AB = DC = 2 BC = 2AD nên chu vi hình bình hành bằng 6 lần BC. Vậy BC = 30 : 6 = 5 (cm)

AB = 2 x 5 = 10 (cm)

Do IKCB là hình thoi nên BK là phân giác góc IBC. Vậy nên \(\widehat{IBK}=60^o\) 

Suy ra IBK là tam giác đều hay KB = IK = BC = 5(cm)

Áp dụng định lý Pi-ta-go, ta có: \(AK=\sqrt{10^2-5^2}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Vậy diện tích tam giác AKB bằng: \(\frac{1}{2}.5.5\sqrt{3}=\frac{25}{2}\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)

Dễ thấy diện tích hình bình hành gấp đôi diện tích tam giác AKB nên \(S_{ABCD}=25\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)

Đặng Công Khánh Toàn
Xem chi tiết