Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 7 2018 lúc 8:51

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 12 2017 lúc 13:33

Đáp án D

Phép lai 1: cây hoa vàng (A-B-D) x aabbDD → 50% A-B-D

Phép lai 2: cây hoa vàng (A-B-D) x aaBBdd → 25% hoa vàng.

Từ phép lai 1 và phép lai 2 ta thấy cây hoa vàng này có 1 cặp đồng hợp trội và 2 cặp dị hợp, ở phép lai 2 khi lai với cây aaBBdd có 25% cây hoa vàng → kiểu gen của cây hoa vàng

P: AaBBDd Xét các kết luận:

(1) Hoa vàng thuần chủng được tạo từ 2 phép lai trên bằng 50% → (1) đúng

(2) phép lai 1: AaBBDd × aabbDD , cây hoa vàng có thể có kiểu gen : AaBbDD, AaBbDd → (2) sai

(3) 2 phép lai không thể tạo ra kiểu gen quy định hoa trắng thuần chủng. → (3) sai

(4) Nếu cho cây hoa vàng P tự thụ phấn: AaBBDd x AaBBDd Số kiểu gen tối đa là: 9 → (4) đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 12 2017 lúc 16:51

Đáp án D

Phép lai 1: cây hoa vàng (A-B-D) x aabbDD → 50% A-B-D

Phép lai 2: cây hoa vàng (A-B-D) x aaBBdd → 25% hoa vàng.

Từ phép lai 1 và phép lai 2 ta thấy cây hoa vàng này có 1 cặp đồng hợp trội và 2 cặp dị hợp, ở phép lai 2 khi lai với cây aaBBdd có 25% cây hoa vàng → kiểu gen của cây hoa vàng

P: AaBBDd Xét các kết luận:

(1) Hoa vàng thuần chủng được tạo từ 2 phép lai trên bằng 50% → (1) đúng

(2) phép lai 1: AaBBDd × aabbDD , cây hoa vàng có thể có kiểu gen : AaBbDD, AaBbDd → (2) sai

(3) 2 phép lai không thể tạo ra kiểu gen quy định hoa trắng thuần chủng. → (3) sai

(4) Nếu cho cây hoa vàng P tự thụ phấn: AaBBDd x AaBBDd Số kiểu gen tối đa là: 9 → (4) đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 7 2017 lúc 11:47

Đáp án A

Phép lai 1: cây hoa vàng (A-B-D) x aabbDD → 50% A-B-D-

Phép lai 2: cây hoa vàng (A-B-D) x aaBBdd → 25% hoa vàng.

Từ phép lai 1 và phép lai 2 ta thấy cây hoa vàng này có 1 cặp đồng hợp trội và 2 cặp dị hợp,

ở phép lai 2 khi lai với cây aaBBdd có 25% cây hoa vàng → kiểu gen của cây hoa vàng P: AaBBDd

Xét các kết luận:

(1) Hoa vàng thuần chủng được tạo từ 2 phép lai trên bằng 0, → (1) sai

(2) phép lai 1: AaBBDd × aabbDD , cây hoa vàng có thể có kiểu gen : AaBbDD, AaBbDd → (2) sai

(3) 2 phép lai không thể tạo ra kiểu gen quy định hoa trắng thuần chủng. →(3) sai

(4) Nếu cho cây hoa vàng P tự thụ phấn : AaBBDd x AaBBDd Số kiểu gen tối đa là: 9 → (4) đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 11 2017 lúc 6:49

Đáp án A

Phép lai 1: cây hoa vàng (A-B-D) x aabbDD → 50% A-B-D-

Phép lai 2: cây hoa vàng (A-B-D) x aaBBdd → 25% hoa vàng.

Từ phép lai 1 và phép lai 2 ta thấy cây hoa vàng này có 1 cặp đồng hợp trội và 2 cặp dị hợp,

ở phép lai 2 khi lai với cây aaBBdd có 25% cây hoa vàng → kiểu gen của cây hoa vàng P: AaBBDd

Xét các kết luận:

(1) Hoa vàng thuần chủng được tạo từ 2 phép lai trên bằng 0, → (1) sai

(2) phép lai 1: AaBBDd × aabbDD , cây hoa vàng có thể có kiểu gen : AaBbDD, AaBbDd → (2) sai

(3) 2 phép lai không thể tạo ra kiểu gen quy định hoa trắng thuần chủng. →(3) sai

(4) Nếu cho cây hoa vàng P tự thụ phấn : AaBBDd x AaBBDd Số kiểu gen tối đa là: 9 → (4) đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 11 2018 lúc 5:05

Đáp án A

Với những bài chưa biết quy luật di truyền Thường hay dựa vào câu hỏi để tìm gợi ý:

+ Nếu màu sắc hoa được di truyền bởi một gen có nhiều alen:

Đề bài cho 3 dòng hoa trắng khác nhau Có ít nhất 3 alen riêng rẽ quy định hoa trắng và 1 alen quy định hoa xanh Mà gen có nhiều alen thì các alen sẽ quy định kiểu hình khác nhau Loại.

+ Nếu màu sắc được di truyền ngoài nhân → phép lai 3 cũng sẽ cho đời con toàn hoa trắng → Loại.

Dựa vào phép lai 3:

Lai hai dòng thuần hoa trắng nhưng thu được đời con toàn màu xanh Có thể là tương tác gen. Ở thí nghiệm có 3 dòng thuần chủng hoa trắng và có cả hoa xanh (2 kiểu hình) Là tương tác bổ sung kiểu 9:7.

Quy ước: A-B-: hoa xanh; A-bb, aaB-, aabb: hoa trắng.

          Phép lai 1: aaBB (1) × aabb (2)

          Phép lai 2: aabb (2) × AAbb (3)

          Phép lai 3: aaBB (1) × AAbb (3)

(1) Sai. Cho cây hoa xanh ở phép lai 3 lai với dòng hoa trắng (1) hoặc (2):

AaBb × aaBB → Tỉ lệ hoa xanh (A-B-) = 50%.

AaBb × AAbb → Tỉ lệ hoa xanh (A-B-) = 50%

     (2) Đúng. Cho cây hoa xanh ở phép lai 3 tự thụ phấn: AaBb × AaBb → Tỉ lệ hoa trắng chiếm  7 16 = 43 , 75 %

(3) Sai.

(4) Sai. Bài này không nặng về tính toán nhưng nặng về biện luận quy luật di truyền.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 3 2018 lúc 17:25

Có hai kết luận đúng là I và IV.

Đáp án B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 11 2017 lúc 15:57

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 3 2019 lúc 4:19

Đáp án C

Pt/c : tím x trắng

F1 : 100% tím

F1 lai phân tích

F2 : 1 tím : 1 trắng : 1đỏ : 1 vàng

→ F1 cho 4 tổ hợp giao tử→ F1 : AaBb

→ Fb : 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb

       A-B- = tím, aabb = trắng

            A-bb = đỏ, aaB- = vàng hoặc ngược lại

F1 tự thụ

F2 : 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb

Loại bỏ hoa vàng, hoa trắng F2

→ F2’ : 9A-B- : 3A-bb hay 1AABB : 2AaBB : 2AABb : 4AaBb : 1AAbb : 2Aabb

F2’ × F2’ :

Giao tử : 1/3AB : 1/3Ab : 1/6aB : 1/6ab

I sai, F3 : hoa trắng aabb = 1/6 × 1/6 = 1/36

II sai.  Có 2 loại KG qui định hoa vàng là aaBB và aaBb

III đúng. Tính trạng di truyền theo qui luật tương tác bổ sung giữa 2 gen không alen

IV đúng. F3 : hoa tím thuần chủng AABB = 1/3 x 1/3 = 1/9

Hoa vàng F3 = 1/6 × 1/6 × 3 = 1/12

Hoa đỏ F3 = 1/3 × 1/3 + 1/3 × 1/6 × 2= 2/9

→ tím F3 = 1 – 2/9 – 1/12 – 1/36 = 2/3

Tím thuần chủng F3 trong tím F3 bằng 1/9 : 2/3 = 1/6

F3 có 3 × 3 = 9 loại kiểu gen

Vậy các kết luận đúng là: III, IV

Bình luận (0)