Nguyên tử Y có tổng hạt cơ bản là 10 hạt . biết 1 < hoặc = N/Z < hoặc = 1,5 . Y là?
1. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử y là 52. Trong hạt nhân nguyên tử số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Tìm p, n, e. Xác định nguyên tử y.
2. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử nguyên tố X là 40. Tìm p, n, e. Xác định X là nguyên tố nào? ( 1 bé hơn hoặc bằng \(\dfrac{n}{p}\) bé hơn hoặc bằng 1,5 )
3. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 40, Xác định p, n, e. Cho biết X là nguyên tố nào. Hướng dẫn: Với p < 82 ta có 1 bé hơn hoặc bằng \(\dfrac{n}{p}\) bé hơn hoặc bằng 1,5
Câu 1:
2P+N=52
N-P=1
Giải hệ ta có: P=17=E, N=18
Y là Clo: Cl
Gọi số proton;electron;nơtron lần lượt là : p;e;n
Ta có: p=e => p+e = 2p
Theo đề bài ta có hệ sau :
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\n-p=1\end{matrix}\right.\)
=>p=17 và n=18
Vậy số proton;electronvà nơtron lần lượt là : 17 ; 17 ; 18
Câu 2:
2P+N=40 suy ra N=40-2P
P<N=40-2P<1,5P
giải 2 bất phương trình có được 11,4<P<13,3
P=12 và P=13
- Khi P=12=E suy ra N=40-2.12=16 và X là Magie: Mg
- Khi P=13=E suy ra N=40-2.13=14 và x là Nhôm: Al
a) Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt cơ bản là 24. số khối là 16. xác định số p, e, n trong A
b) Nguyên tử nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 60. số khối nhỏ hơn hoặc bằng 40 đvC. Xác định số p, e, n
Gọi số hạt proton = số hạt electron = p
Gọi số hạt notron = n
a)
Tổng số hạt : 2p + n = 24
Số khối : p + n = 16
Suy ra p = n = 8
Vậy nguyên tử có 8 hạt proton, 8 hạt notron và 8 hạt electron.
b)
Tổng số hạt : 2p + n = 60 ⇔ n = 60 -2p
Số khối : \(p + n \) ≤ 40 ⇔ p + 60 - 2p ≤ 40 ⇔ p ≥ 20(1)
Mặt khác : p ≤ n ≤ 1,5p
⇒ p ≤ 60 - 2p ≤ 1,5p
⇒ 17,14 ≤ p ≤ 20(2)
Từ (1)(2) suy ra p = 20 ⇒ n = 60 - 2p = 20
Vậy nguyên tử có 20 hạt proton , 20 hạt notron và 20 hạt electron,
Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 10, biết số hạt n < số hạt e và nhỏ hơn 1,5 lần số hạt e
a, Xác định hạt p,n,e
b, tính khối lượng nguyên tử
c, Cho biết số e lớp ngoài cùng của X
Nguyên tử nguyên tố M có tổng n,p,e là 34 . Xác định số loại mỗi hạt biết 1 nhỏ hơn hoặc bằng n/ p nhỏ hơn hoặc bằng 1,5
\(TC:\)
\(2p+n=34\)
\(\Rightarrow n=34-2p\)
\(p\le n\le1.5p\)
\(\Leftrightarrow\) \(p\le34-2p\le1.5p\)
\(\Leftrightarrow9.7\le p\le11.33\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}p=10\left(l\right)\\p=11\left(n\right)\end{matrix}\right.\)
\(Vậy:p=e=11\)
\(n=12\)
:Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử Y là 52.Trong hạt nhân của nguyên tử Y số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện 1 đơn vị. Cho biết số p,e và n trong nguyên tử Y. Biết trong nguyên tử Y, các electron được phân bố trên ba lơp, lớp thứ nhất có 2e, lớp thứ 2 có 8e.Tìm số electcùng và vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử Y.Biết trong nguyên tử Y, các electron được phân bố trên ba lơp, lớp thứ nhất có 2e, lớp thứ 2 có 8e.Tìm số electron lớp ngoài cùng và vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử Y.
Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 40 hạt. Trong hạt nhân của Y, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt. Y có số proton là:
Y có: p + n + e = 2p + n = 40; Trong hạt nhân Y: n – p = 1
⟹ p = 13, n = 14(giải hệ pt)
⟹ A = p + n = 13 + 14 = 27
Ta có: p + e + n = 40
Mà p = e, nên: 2p + n = 40 (1)
Theo đề, ta có: p - n = 1 (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\p-n=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\2p-2n=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n=38\\2p-2n=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n\approx13\\p=14\end{matrix}\right.\)
=> p = 14 hạt.
Tổng số hạt cơ bản (p,n,e) của nguyên tử Y là 13. Tính số hạt proton, electron, nơtron có trong nguyên tử Y?
\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=13\\P=E\\P\le N\le1,5P\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=13\\P\le N\le1,5P\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=13-2P\\P\le13-2P\le1,5P\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=13-2P\\3P\le N\le3,5P\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=13-2P\\4,333>P\ge3,714\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=4\\N=13-2.4=5\end{matrix}\right.\)
2. Nguyên tử nguyên tố đồng (Cu) có tổng số hạt cơ bản là 92, trong đó số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 24. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử đồng.
3. Nguyên tử nguyên tố bạc (Ag) có tổng số hạt cơ bản là 155, trong đó số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 33. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử bạc.
4. Nguyên tử nguyên tố kali (K) có tổng số hạt cơ bản là 58, trong đó số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 18. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử kali.
5. Nguyên tử nguyên tố brom (Br) có tổng số hạt cơ bản là 115, trong đó số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 25. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử brom.
6. Nguyên tử nguyên tố nhôm (Al) có tổng số hạt cơ bản là 40, trong đó số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 12. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử nhôm.
7. Nguyên tử nguyên tố sắt (Fe) có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 22. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử sắt.
8. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 40, trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích dương là 1. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử X.
9. Nguyên tử nguyên tố asen (As) có tổng số hạt cơ bản là 108, trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích dương là 9. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử asen.
10. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 34, trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích âm là 1. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử X.
anh làm chi tiết câu 2 thôi nhé, tại vì dài quá
2.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=92\\p=e\\p+e-n=24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=68\\p=e\\p+e+n=92\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=34\\p=e=z=29\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=z+n=29+34=63\left(u\right)\)
\(KHNT:^{63}_{29}Cu\)
3.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=155\\p=e\\p+e-n=33\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=47\\n=61\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=z+n=47+61=108\left(u\right)\)
\(KHNT:^{108}_{47}Ag\)
4.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=58\\p=e\\p+e-n=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=19\\n=20\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=z+n=19+20=39\left(u\right)\)
\(KHNT:^{39}_{19}K\)
5.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=115\\p=e\\p+e-n=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=35\\n=45\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=z+n=35+45=80\left(u\right)\)
\(KHNT:^{80}_{35}Br\)
6.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=13\\n=14\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=z+n=13+14=27\left(u\right)\)
\(KHNT:^{27}_{13}Al\)
7.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=82\\p=e\\p+e-n=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=26\\n=30\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=z+n=26+30=56\left(u\right)\)
\(KHNT:^{56}_{26}Fe\)
8.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=13\\n=14\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=z+n=13+14=27\left(u\right)\)
\(KHNT:^{27}_{13}Al\)
9.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=108\\p=e\\n-p=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=33\\n=42\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=z+n=33+42=75\left(u\right)\)
\(KHNT:^{75}_{33}As\)
10.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=34\\p=e\\n-e=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=11\\n=12\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=z+n=11+12=23\left(u\right)\)
\(KHNT:^{23}_{11}Na\)
C/m điều kiện bền của 1 nguyên tử là :
Tổng hạt/ 3,5 < hoặc bằng Z < hoặc bằng tổng hạt / 3 biết rằng các ng tử bền vững sẽ thoả mãn 1 < hoặc bằng N/Z < hoặc bằng 1,5