Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ngọc Hà
Xem chi tiết
I don
15 tháng 11 2018 lúc 11:49

bài 1"

121/27 x 54/11 < n < 100/21 : 25/126

=> 22 < n < 24

mà n là số tự nhiên

=> n = 23

Bài 2:

(m:1 - m x 1) : ( m x 2005 + m + 1)

= (m-m) : ( m x 2005 + m + 1)

= 0 : (m x 2005 + m + 1) = 0

BÌNH HÒA QUANG
15 tháng 11 2018 lúc 12:15

1.

\(\frac{121}{27}\times\frac{54}{11}< n< \frac{100}{21}:\frac{25}{126}\)

=> \(22< n< 24\)

Mà n là số tự nhiên 

=> n  = 23

2.

( m : 1 + m x 1 ) : ( m x 2005 + m + 1 )

= ( m - m ) : ( m x 2005 + m + 1 )

= 0 : ( m x 2005 + m + 1 )

= 0

Lê Văn Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
22 tháng 7 2023 lúc 23:01

\(y=\dfrac{mx+2}{x+n}\left(x\ne-n\right)\)

Để hàm số có tiệm cận đứng x=2, thì mẫu có nghiệm x=2

\(\Leftrightarrow2+n=0\Leftrightarrow n=-2\)

\(A\left(3;-1\right)\in y\Rightarrow-1=\dfrac{3m+2}{3-2}\Rightarrow m=-1\)

\(\Rightarrow m+n=-1-2=-3\)

Dung Van
Xem chi tiết
Do Thi Diem Quynhyka
16 tháng 3 2020 lúc 21:33

Với m = 0,  thì f(√3 -√2) < f(√6 - √5)

Khách vãng lai đã xóa
Dung Van
Xem chi tiết
Trịnh Khắc Tùng Anh
19 tháng 3 2020 lúc 16:24

Ta có : m=0 thay vào (d) được :

y = f(x) = (2*0-1)x+1 = -x+1

Vì hệ số a = -1<0 nên hàm nghịch biến

Mà √3 -√2 > √6 - √5 =>f(√3 -√2) < f(√6 - √5)

Khách vãng lai đã xóa
Dung Van
Xem chi tiết
Thái Dương Lê Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
20 tháng 3 2016 lúc 18:42

nhân chéo

x^2+xm+2x+x+m+2=x^2-xm+x

=>2xm+2x+m+2=0

=>2x(m+1)+m+2=0

để pt vô nghiệm thì m+1=0=>m=-1

Lê Văn Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
22 tháng 7 2023 lúc 23:19

\(y=\dfrac{x-1}{x^2-mx+1}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{x-1}{x^2-mx+1}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{x-1}{x^2-mx+1}=0\)

Đồ thị có 3 tiệm cận khi đồ thị có 2 tiệm cận đứng

\(\Rightarrow x^2-mx+1\) có 2 nghiệm phân biệt khác 1

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=m^2-4>0\\1-m+1\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m< -2\\m>2\end{matrix}\right.\\m\ne2\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Hiền Trần
13 tháng 1 2017 lúc 22:08

nhưng bạn có cho biết chiều cao đâu

Anh Nguyễn Lê Quan
13 tháng 1 2017 lúc 22:11

Chiều cao của hình thang là

1,84:1,6=1,15m

Diện tích của hình thang là

1,15x9,5:2=5,4625m2

Nguyễn Thị Hương
13 tháng 1 2017 lúc 22:13

Chiều cao hình thang là:

1,84x2:1,6=2,3(m)

Diện tích hình thang là:

9,5x2,3:2=31,81(m2)

Đ/s: 31,81 m2

đôthuthuy
Xem chi tiết
Trần Gia Đạo
27 tháng 11 2016 lúc 8:49

(m : 1 x 1) : (m x 2005 + m + 1)

= m : (m x 2006 + 1)

= 2006 + m