Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về cái hay cái đẹp trong văn bản ngày xưa có mẹ
Hãy viết 1 đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về thái độ và tình cảm của người mẹ qua văn"Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng con người về cái ngày hôm nay tôi đi học ấy. Mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận tự nhiên ghi vào lòng con".(trích từ văn bản Cổng trường mở ra. Mình đang cần gắp, giúp mình với
Tham khảo!
Cảm nhận của em về người mẹ: Dưới ngòi bút nghệ thuật, nhà văn Thanh Tịnh qua hình ảnh người mẹ đã làm cho văn bản "Tôi đi học" dạt dào cảm xúc, trở thành một kỉ niệm êm đềm tuổi thơ không thể phai mờ. Hình ảnh người mẹ hiện lên dịu dàng và tràn đầy tình yêu thương, chính cái tình cảm sâu sắc dành cho người con đã khắc họa lên bóng dáng của một người mẹ hiền từ bao dung biết mấy. Vì vậy, những kỷ niệm ngày đầu tiên tới lớp cùng mẹ vẫn luôn in đậm trong tâm trí của tác giả, tưởng như chỉ mới hôm qua
Bài 1: Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về cái hay, cái đẹp của đoạn thơ sau:
Mẹ gom lại từng trái chín trong vườn
Rồi rong ruổi trên nẻo đường lặng lẽ
Ôi, những trái na, hồng, ổi, thị…
Có ngọt ngào năm tháng mẹ chắt chiu!
( Trích“Mùa thu và mẹ” - Lương Đình Khoa)
CẦN GẤP
Tham khảo:
Nguồn: Cô Nguyễn Thu Hương
- Nẻo đường lặng lẽ: là chỉ sự tần tảo, chắt chiu, hi sinh của mẹ. Mẹ làm vườn, chăm bón, vun trồng rồi lại quẩy gánh đi bán trên khắp nẻo đường. Chi tiết này làm hiện lên hình ảnh người mẹ chịu thương chịu khó, cần cù.
- Ngọt ngào năm tháng mẹ chắt chiu: chi tiết này vừa mang nghĩa tả thực vừa mang nghĩa ẩn dụ. Nghĩa tả thực làm hiện lên hình ảnh người mẹ vun xới, làm vườn cần mẫn để có trái chín, làm ra sản phẩm để đem bán. Nghĩa ẩn dụ nói về những vất vả, hi sinh, lo toan của mẹ. Mẹ dành hết tình yêu thương vào công việc để có thành quả tốt nhất. Và thành quả đó, qua từ "chắt chiu" lại chính là sự dành dụm để cho con.
- Nghe mùa thu vọng về những yêu thương: Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đã khiến những miền kí ức vốn được cảm nhận bằng tâm tưởng, hồi tưởng, nay lại được cảm nhận bằng cả thính giác. Mùa thu là mùa của hoa cúc, hương cốm mới, đó còn là mùa tựu trường. Mùa thu dường như cũng lưu dấu kí ức, kỉ niệm và sự ân cần chăm sóc của mẹ. Hình ảnh mẹ nắm tay con dẫn qua cánh cổng trường khi bước vào năm học mới như là kỉ niệm ngọt ngào lưu dấu trong cuộc đời con.
- Chiều của mẹ: Phép ẩn dụ cho thấy, đó không phải là khoảng thời gian của một ngày mà là chỉ khoảng thời gian của đời người. Mẹ đã già, đã bước tới tuổi xế chiều. Liên kết với hình ảnh trên ta thấy được, sự hi sinh của mẹ chính là để tạo nên những "trái ngọt cho con".
- Nắng mong manh: gợi tới niềm vui, ngày tươi sáng, tới những kí ức đẹp, miền hoài niệm.
- Sương vô tình: chỉ những khó khăn, trở ngại, thử thách của đời người. Thiên nhiên, vạn vật, vũ trụ vẫn luôn nằm trong vòng luân hồi: sinh, trụ, dị, biệt. Sương gió của cuộc đời cũng như vậy, là những tác động của ngoại cảnh, của dòng thời gian vô thủy vô chung, khiến mẹ già cỗi, hao gầy. Ý thơ hàm chứa sự đau xót và thương mẹ
Viết đoạn văn khoảng 6-8 câu nêu cảm nhận về cái hay cái đẹp của câu ca dao sau:
“Mẹ già như chuối ba hương,
Như xôi nếp mật, như đường mía lau”
Trong đoạn có sử dụng một từ mượn, gạch chân và ghi chú.
Giúp mình với. Mình cảm ơn các bạn
Đọc đoạn thơ:
“Biển giấu mặt trời
Sáng ra mới thả
Quả cầu bằng lửa
Bay trên sóng xanh."
(Trích trong bài thơ”Buổi Sáng” của Lam Giang)
Hãy viết một đoạn văn nêu cảm nhận về cái hay, cái đẹp trong đoạn thơ trên, trong đó có một phép so sánh?
Em tham khảo nhé!
Cảnh mặt trời mọc có thể hiện rõ sự bình dị và không có gì ấn tưởng .Riêng tôi cảnh mặt trời mọc trên biển là cảnh đẹp nhất.Sáng ra tôi có thói quen chạy bộ dọc bờ cát mịn đẻ đón mặt trời lên.
Đêm tàn,trời bắt đầu sáng dần không gian nơi đây vắng lặng.Bắt đầu từ phía đông lặng lặng xuất hiện một ánh sáng nhỏ như một đống lửa trại bập bùng cháy.Mặt trời từ từ nhô lên khỏi mặt biển để lộ một hình tròn như một quả cầu lửa khổng lồ.Ôi thật là đẹp biết bao!Quả cầu lửa tỏa những tia sáng lấp lánh.Xa xa những con thuyền đánh cá bắt đầu vào bờ tạo nên khung cảnh nhộn nhịp và vui nhộn.Bầu trời bỗng trở lên quang đãng,những cơn gió nhè nhẹ thôi qua.Mặt biển thì nhấp nhô từng đợt,từng đợt như đuổi nhau vào mãi tận trong bờ cát.Ánh sáng của mặt trời chiếu xuống mọi vật như bừng tỉnh dậy.Hình ảnh đẹp huyền ảo và kì bí ấy đã tạo nên một bức tranh đẹ đến lạ lùng.
Em vô cùng thích thú trước cái cảnh mặt trời mọc trên biển đó.Cảnh mặt trời mọc như một bức tranh lộng lẫy và huyền ảo. Và nó đã để lại ấn tượng khó quên cho em.
viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về cái hay, cái đẹp trong bài văn ''Cây Tre Việt Nam"
giúp mình với, mình đang cần gấp !
Tham Khảo
Trẻ trong sự nghiệp dựng nước cũng bất khuất, can trường với khí tiết ngay thẳng: “ Tre xung phong vào xe tăng đại bác.Tre giữ làng giữ nước , giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con người”. Tre lăn xả vào kẻ thù vào cái ác, dù cái ác rất mạnh , để giữ gìn non sông đất nước, con người.Trẻ là đồng chí của ta, trẻ vì ta mà đánh giặc. Kì lạ thay cái cối xay tre là biểu tượng về cuộc đời lam lũ, về sự chịu đựng bền bỉ dẽo dài, vẫn là cây tre nhũn nhặn ấy ,nó nhọn hoắt mũi tầm vông với sức mạnh của Thánh Gióng năm xưa đánh đuổi giặc Ân cứu nước.Mai này, KHKT có phát triển đến đâu, cũng không thể thay thế hình ảnh cây tre trong tâm hồn của con người Việt Nam . Nó trở thành cây tre tinh thần là bóng mát ,là khúc nhạc tâm tình, còn là biểu tượng cao quý cho phẩm chất cốt cách con người Việt Nam .
hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về cái hay, cái đẹp của đoạn thơ sau:
"Mẹ gom lại từng trái chín trong vườn
Rồi rong ruổi trên con đường lặng lẽ
Ổi, những trái na, hồng, ổi, thi...
Có ngọt ngào năm tháng mẹ chắt chiu!
(trích trong bài thơ Mùa thu và mẹ của Lương Đình Khoa)
- “rong ruổi”: từ lỏy gợi hỡnh ảnh mẹ với gỏnh hàng trờn vai phải đi liên tục trờn chặng đường dài, cho thấy cuộc đời mẹ nhiều bươn trải, lo toan,
- “Nẻo đường lặng lẽ”: liên tưởng đến hỡnh ảnh con đường vắng lặng một mỡnh mẹ cô đơn với gánh hàng để kiếm sống nuụi con.
“ụi”, cõu cảm thỏn : bộc lộ một cảm xỳc vừa ngỡ ngàng ,vừa thỏn phục
- Nghệ thuật liệt kờ: na, hồng, ổi, thị…=> những món quà quê hương được chắt chiu từ bàn tay mẹ qua bao tháng năm.Vị ngọt từ những loài quả được kết tinh từ những giọt mồ hôi rơi, từ bàn tay khộo lộo, từ đức tảo tần hi sinh của mẹ.
Viết đoạn văn (từ 8 -10 dòng) nêu cảm nhận của em về nhân vật Bum trong văn bản “Con muốn làm một cái cây” của Võ Thu Hương .
tham khảo nha
Văn bản “Con muốn làm một cái cây” đã để lại cho người đọc nhiều ấn tượng. Nhân vật chính trong truyện là cậu bé Bum. Khi mẹ mang bầu cậu, ông nội đã trồng một cây ổi để đứa nhỏ ra đời sẽ có chỗ leo trèo như ba nó ngày xưa. Mẹ Bum từng xúi bố chặt cây đi vì nghĩ đó là cây ổi điếc. Phụ công ông nội chăm sóc, cây ổi cứ ra hoa lại rụng. Nhưng rồi đến một ngày kia, những chùm quả bé xíu bỗng xuất hiện trên cây. Sau này, khi gia đình chuyển đi, Bum rất nhớ cây ổi, nhớ ông nội và đám bạn cũ của mình. Cậu đã viết những điều ấy vào bài văn trên lớp. Khi cô giáo gọi điện về nói với mẹ Bum, bố mẹ đã lập tức bàn nhau trồng một cây ổi trong sân nhà. Mẹ còn lên kế hoạch mời những người bạn thân ngày xưa đến chơi và cùng Bum leo trèo, hái ổi chia nhau. Bum nhớ về tiếng của đám bạn và nụ cười hiền hậu của người ông đã mất, cậu cười toe toét mà mắt lại rưng rưng. Hình ảnh cây ổi xuất hiện từ đầu đến cuối truyện giống như một kỉ vật minh chứng cho tình yêu thương của ông nội, bố mẹ dành cho Bum. Qua câu chuyện này, tác giả muốn gửi gắm thông điệp cần phải trân trọng tình yêu thương, sự sẻ chia của những người thân trong gia đình.
(nếu thấy nhiều quá thì nhớ bỏ ra mấy câu nhé)
Response stopped
Trong truyện ngắn “Con muốn làm một cái cây” của nhà văn Võ Thu Hương, nhân vật Bum đã để lại cho người đọc nhiều ấn tượng. Bum là một đứa trẻ vô tư, hồn nhiên, và có tuổi thơ hạnh phúc.
Bum sống trong sự quan tâm của gia đình, đặc biệt là ông nội. Ông nội đã lên kế hoạch trồng một cây ổi trước nhà để sau này Bum có chỗ leo trèo, nghịch ngợm, và vẽ nên những màu sắc khác nhau cho tuổi thơ của mình. Khi cây ổi bắt đầu ra hoa, Bum cảm thấy hạnh phúc đến rơi nước mắt. Ông nội và cha mẹ quyết định trồng cây ổi để đáp ứng mong muốn của cậu bé. Bum tự hào kể cho bạn nghe câu chuyện này nhiều lần, với giọng điệu tự hào và đầy biết ơn.
Nhân vật Bum trong truyện mang đến cho chúng ta bài học về tình yêu thương trong gia đình, về việc trân trọng những giá trị thiêng liêng và niềm hạnh phúc đơn giản từ những điều mà mình yêu quý
BT1: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về tinh thần yêu nước trong văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta", trong đó có sử dụng phép liệt kê theo mô hình "từ ... đến" (gạch chân, chú thích rõ)
BT2: "Cái nết đánh chết cái đẹp" là câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp phẩm chất bên trong của con người, vẻ đẹp ấy có ý nghĩa quyết định so với hình thức bên ngoài. Có bạn cho rằng trong cuộc sống ngày nay nội dung câu tục ngữ ấy đúng nhưng chưa đủ. Hãy viết đoạn văn giải thích và nêu suy nghĩ của em về cái "chưa đủ" trong câu tục ngữ trên.
Làm 1 trong 2 đề nha, cả 2 đều là đoạn văn đó.
Làm xong sẽ trả ơn = nick chính.
Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về cái hay cái đẹp trong khổ thơ sau :
Những lời cô giáo giảng
Ấm trang vở thơm tho
Yêu thương em nhắm mãi
Những điểm mười cô cho
Qua khổ thơ:
Những lời cô giáo giảng
Ấm trang vở thơm tho
Yêu thương em ngắm mãi
Những điểm mười cô cho
Ta cũng có thể cảm nhận được một cách sâu sắc sự ấm áp của cô giáo. Đó chính là những giờ giảng bài đầy ấm áp và nhẹ nhàng như lời ru của mẹ. Chính điều đó đã ghi đậm dấu ấn trong lòng của những cô cậu học trò. Cô giáo hiện lên với hình ảnh đẹp, đến nụ cười và sự tận tụy của cô trong mỗi giờ giảng.Và sự giữ gìn, quý trọng những trang vở, những điểm mười của các cô cậu học trò cho thấy sự yêu quý cô giáo mà ai cũng có.