Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 10 2017 lúc 4:22

Trọng lượng của người bằng áp lực của người đó tác dụng lên mặt sàn:

P = F = p.S = 1,7.104 N/m2.0,03m2 = 510N

Vì P = 10.m nên khối lượng của người là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

✨phuonguyen le✨
Xem chi tiết
ღυzυкι уυкιкσツ
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
29 tháng 7 2021 lúc 19:37

Ta có : 

P=F=p.s=16 000.0,03=480(N)

=> Khối lượng của ng đó là: m=P:10=480:10=48(kg)

missing you =
29 tháng 7 2021 lúc 19:37

\(p=\dfrac{F}{S}=>F=pS=>F=16000.0,03=480N\)

\(=>F=P=10m=>m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{480}{10}=48kg\)

Nguyễn Tiến Thành
30 tháng 7 2021 lúc 15:49

Hãy ủng hộ OLM bằng cách Nâng cấp lên tài khoản VIP để học đầy đủ các bài giảng của OLM!

Khách vãng lai đã xóa
Viettan5
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 12 2021 lúc 22:23

Trọng lượng:

\(10m=P=F=p\cdot S=1,7\cdot10^4\cdot0,03=510Pa\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{510}{10}=51kg\)

cjchd
Xem chi tiết
nthv_.
8 tháng 12 2021 lúc 14:59

\(p=\dfrac{F}{S}=>F=S\cdot p=0,03\cdot1,65\cdot10^4=495\left(N\right)\)

\(P=F=10m=>m=\dfrac{F}{10}=\dfrac{495}{10}=49,5\left(kg\right)\)

Hânnè
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
16 tháng 12 2021 lúc 8:10

B

Cihce
16 tháng 12 2021 lúc 8:10

B

Đoàn Nguyễn
16 tháng 12 2021 lúc 8:10

B

 

Meaia
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 12 2021 lúc 18:38

\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=1,7.10^4.0,03=510\left(N\right)\)

\(\Rightarrow P=F=510N\left(B\right)\)

Tuấn Hào
20 tháng 12 2021 lúc 18:38

Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104N/m2. Diện tích của bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2. Trọng lượng của người đó là:

A. 51N             B.510N                        C.5100N                      D.5,1.104N.

๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 12 2021 lúc 18:40

trọng lượng của người đó là:

\(F=p.S=1,7.10^4.0,03=510\left(N\right)\)

=> Chọn B

 

Mina
Xem chi tiết
nthv_.
12 tháng 12 2021 lúc 21:15

Bài 1:

Ta có: \(p=\dfrac{F}{S}=>F=S\cdot p=0,03\cdot1,9\cdot10^4=570N\)

Có: \(P=F=570N\)

Lại có: \(P=10m=>m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{570}{10}=57\left(kg\right)\)

Bài 2:

\(8cm^2=0,0008m^2\)

\(=>p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{\left(60+4\right)\cdot10}{0,0008\cdot4}=200000\left(Pa\right)\)

nthv_.
12 tháng 12 2021 lúc 21:16

Bài 3:

Ta thấy: \(p>p'\left(2\cdot10^6>0,5\cdot10^6\right)=>\) tàu đang lặn xuống vì khi xuống càng sâu thì áp suất càng giảm.

nguyễn thị hương giang
12 tháng 12 2021 lúc 21:19

Độ sâu tàu lúc đầu:

\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{2\cdot10^6}{10300}=194,17m\)

Độ sâu tàu về sau:

\(h'=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{0,5\cdot106}{10300}=48,54m\)

\(\Rightarrow h'< h\Rightarrow\)Tàu đang nổi lên

huu nguyen
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
21 tháng 12 2021 lúc 11:50

Bài 2:

\(P=F=p.S=1,7.10^4.0,03=510\left(N\right)\)

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{510}{10}=51\left(kg\right)\)

Bài 3: 

\(P=F=p.S=\left(1,7.10^4\right).0,03=510\left(N\right)\)

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{510}{10}=51\left(kg\right)\)

a) Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Điều này chứng tỏ tàu ngầm đã nổi lên.

b) Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước:

\(h_1=\dfrac{p_1}{d_1}=\dfrac{2,02.10^6}{10300}\approx196\left(m\right)\)

Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau:
\(h_2=\dfrac{p_2}{d_2}=\dfrac{0,86.10^6}{10300}\approx83,5\left(m\right)\)

Dang Khoa ~xh
21 tháng 12 2021 lúc 11:55

Bài 4:

Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong nước là:

\(F_{nước}=d_{nước}.V=10000.0,002=20\left(N\right)\) 

Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong rượu là:

\(F_{rượu}=d_{rượu}.V=8000.0,002=16\left(N\right)\)

=> Lực đẩy Ác - si - mét không thay đổi khi nhúng vật ở những độ sâu khác nhau vì lực đẩy Ác - si - mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.