Mina Trúc
Khi A có công thức hoá học XY2 là một trog những chất khí gây ra hiện tượng mưa axit. Trog 1 phân tử XY2 có tổng số hạt là 69, tổng số hạt mg điện tích nhìu hơn số hạt ko mg điện là 23. Số hạt mg điện trog nguyên tử X ít hơn số hạt mg điện trog nguyên tử Y là 2 1. Xác định công thức hoá hc A 2. Nhiệt phân muối Cu(XY3)2 hoặc muối AgXY3 đều thu dc khí A theo sơ đồ phản ứng ứng sau: Cu(XY3)2--- CuY+XY2+Y2 AgXY3------ Ag+XY3+Y3 Khi tiến hành nhiệt phân a gam Cu(XY3)2 thì thu dc V1 lít hỗn hợp...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Handy
Xem chi tiết
Hương Giang
Xem chi tiết
Etermintrude💫
11 tháng 4 2022 lúc 22:57

Bình luận (0)
Hquynh
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
21 tháng 2 2021 lúc 20:34

Theo bài: 

2pX+ nX+ 2(2pY+ nY)= 69 

<=> 2(pX+ 2pY)+ (nX+ 2nY)= 69 (1)

2(pX+ 2pY)-(nX+2nY)= 23            (2) 

(1)(2)=> pX+2pY= 23 (3); nX+2nY= 23 

Mà -2pX+2pY= 2        (4)  

(3)(4)=> pX=7 (N), pY= 8 (O) 

Vậy khí A là NO2

Bình luận (1)
Đỗ Văn Tình
Xem chi tiết
Nguyễn Sáu
Xem chi tiết
Thảo Phương
19 tháng 8 2021 lúc 10:54

a) Gọi số hạt proton, notron, electron của X lần lượt là \( {p_1},\,\,{n_1},\,\,{e_1}\)

Gọi số hạt proton, notron, electron của Y lần lượt là  \({p_2},\,\,{n_2},\,\,{e_2}\)

Trong một phân tử \(XY_2\) có tổng số hạt là 69

\(2{p_1} + {n_1} + 2(2{p_2} + {n_2}) = 69\,\,(1)\)

Tổng số hạt mạng mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 23

\(2{p_1} + 4{p_2} - ({n_1} + 2{n_2}) = 23\,\,(2)\)

Số hạt mang điện trong X ít hơn số hạt mang điện trong Y là 2

\(2{p_1} - 2{p_2} = -2\,\,(3)\)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\left\{ \begin{gathered} {p_1} + 2{p_2} = 23 (*) \hfill \\ {n_1} + 2{n_2} = 23 \hfill \\ \end{gathered} \right.\)

Từ (*) và (3) suy ra:\(\left\{ \begin{gathered} {p_1} = 7 \to N \hfill \\ {p_2} = 8 \to O \hfill \\ \end{gathered} \right.\)

Vậy công thức của chất khí A là NO2

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
19 tháng 8 2021 lúc 10:56

b)Số phân tử trong 1,5 mol chất A là \(1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\)

Trong 1 phân tử NO2 có số hạt mang điện là 7.2 + 8.2 =30 (hạt)

=> Trong 9.1023 phân tử NO2 có số hạt mang điện là\(\dfrac{9.10^{23}.30}{1}=2,7.10^{25}\) (hạt)

Bình luận (0)
Hoàng Thái
Xem chi tiết
Hermione Granger
27 tháng 9 2021 lúc 7:13

Tổng số hạt là 114

\(\Rightarrow p_x+n_x+4p_y+2n_y=144\left(l\right)\)

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện

\(\Rightarrow2p_x+4p_y=2\left(n_x+2n_y\right)\)

\(\Rightarrow n_x+2n_y=p_x+2p_y\left(2\right)\)

\(\Rightarrow3p_x+6p_y=144\Rightarrow p_x+2p_y=38\left(3\right)\)

 Số hạt mang điện của X bằng 37,5% số hạt mang điện của Y

\(2p_x=37,5\%\times2p_y\left(4\right)\Rightarrow2p_x-0,75p_y=0\left(4\right)\)

\(\left(3\right),\left(4\right)\Rightarrow p_x=6:;p_y=16\)

\(\Rightarrow X:Cacbơn\left(C\right);Y:S\)

\(\Rightarrow CTHH:CS_2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 11 2018 lúc 6:47

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 9 2019 lúc 6:04

Đáp án D.

Gọi tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử X là: pX, nX, eX và y là pY, nY, eY.

Tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử XY2 là 66

px + nx + ex + 2.(py + ny + ey)= 66 hay 2px + nx + 4py +2ny = 66 (1)

px = ex  và py = ey.  

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 nên:

px + ex + 2py + 2eynx - 2ny = 22  => 2px + 4py   - nx - 2ny = 22  (2)

Số khối của Y nhiều hơn X là 4

px + nx – (py + ny) = 4 (3)

Số hạt trong Y nhiều hơn số hạt trong X là 6 hạt

py + ny + ey – (Px + nx + ex) = 6 hay 2py + ny – (2px + nx) = 6 (4)

Từ (1), (2), (3), (4) ta có : px = 6 (C) và py = 8 (O).

Bình luận (0)
Phú Thiên
Xem chi tiết

Gọi m,n,p,q lần lượt số p và số n của X,Y (m,n,p,q:nguyên, dương)

=> 2m+n+4p+2q= 66 (1)

Mặt khác, số hạt mang điện X,Y hơn kém nhau 20 hạt:

=> 2m - 2p = 20 (2)

Tiếp theo, hạt nhân X,Y có số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện: 

=> m=n (3); p=q(4)

Từ (1), (2), (3), (4) ta lập hệ pt 4 ẩn giải ra được:

=> m=14; n=14; p=4;q=4

=> ZX=14 => X là Silic 

=> ZY= 4 => Y là Beri 

=> A: SiBe2 (thường viết là Be2Si nhiều hơn)

Bình luận (0)
Phạm Nhật Lương
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
30 tháng 3 2023 lúc 20:42

Tổng số p trong phân tử là 23, ta có:

\(p_X+2p_Y=23\) (1)

Nguyên tử X chiếm tỉ lệ 30, 34% về khối lượng thì:

\(\dfrac{X.100}{X+2Y}=30,34\)

<=> 30,34X + 60,68Y - 100X = 0

<=> -69,66X + 60,68Y = 0 (2)

Trong hạt nhân, nguyên tử X và Y đều có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện, ta có:

\(p_X=n_X\) (3)

\(p_Y=n_Y\) (4)

Mặt khác: \(p_X+n_X=M_X;p_Y+n_Y=M_Y\) (5)

Thế (3), (4) vào (5) ta có:

\(M_X=2p_X\) (I)

\(M_Y=2p_Y\)

Mà từ (1) ta có:

\(2p_Y=23-p_X\)

<=> \(M_Y=23-p_X\) (II)

Thế (I), (II)  vào (2) ta được:

\(-69,66.2p_X+60,68.\left(23-p_X\right)=0\)

=> \(p_X=7\) 

=> \(p_Y=\dfrac{23-p_X}{2}=\dfrac{23-7}{2}=8\)

Nguyên tố X là N

Nguyên tố Y là O

Bình luận (0)