Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đào Gia Khanh
Xem chi tiết
Trần Nữ Quỳnh Như
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
9 tháng 9 2016 lúc 21:40

Tổng số hạt bằng 34 , ta có : p + n + 3 = 34      (1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 ta có:

p + e - n = 10      (2)

mà số p = số e    (3)

Từ (1), (2), (3) ta có: p = e = 11; n = 12

Chúc bạn học tốt hihi

AN TRAN DOAN
3 tháng 10 2016 lúc 19:18

Ta có : 

 p + n + e = 34 => 2p + n = 34 (1)

               mà     :     2p - n   = 10 (2)

TỪ 1 và 2 => 2p = 22 => p = 11 (hạt )

                                      => e = 11 (hạt )

                                      => n = 12 (hạt)   

Trần Thị Xuân Mai
11 tháng 10 2016 lúc 7:49

Giải

Theo đề bài ,ta có: p+n+e=34

                             => 2p+n=34          (1)

Mà :   2p-n=10 => n=2p-10                (2)

Thay (2) vào (1) ta được : 2p+2p-10=34

                                          => 4p-10=34

                                          => 4p= 44

                                          => p =11

Vì số p= số e nên e=p=11

=> 2.11 +n =34

=> 22 + n =34

=>   n =12

Vậy e=11,p=11,n=12

MQqm
Xem chi tiết

`#3107.101107`

Gọi các hạt trong nguyên tử là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử là `34`

`=> p + n + e = 34`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 34`

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện

`=> 2p - n = 10 => n = 2p - 10`

`=> 2p + 2p - 10 = 34`

`=> 4p = 34 + 10`

`=> 4p = 44`

`=> p = 11 => p = e = 11`

Số hạt n có trong nguyên tử là: `34 - 11 - 11 = 12`

- Tên của nguyên tử nguyên tố a: Sodium (Natri)

- KHHH: Na.

Đan Linh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 4 2022 lúc 16:57

Do nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40

=> 2pX + nX = 40 (1)

Do nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt

=> 2pX  - nX = 12 (2) 

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}e_X=p_X=13\\n_X=14\end{matrix}\right.\) => X là Al

Nguyên tử X có số hạt mang điện là 13 + 13 = 26 (hạt)

=> Nguyên tử Y có số hạt mang điện là 26 + 8 = 34 (hạt)

=> eY = pY = 17 (hạt)

=> Y là Cl

CTHH hợp chất 2 nguyên tố X, Y có dạng AlxCly

Có: \(Al^{III}_xCl^I_y\)

=> Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.I

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

=> CTHH: AlCl3

Nguyễn Quang Minh
9 tháng 4 2022 lúc 17:08

ta có  : số hạt mạng điện tích ở X nhiều hơn số hạt ko mạng điện tích là 12 
=> p+e-n = 12 
<=> 2p-n=12 (p=e) 
<=> n = 2p - 12  (1) 
mà tổng số hạt ở X là 40 
=> 2p+n=40 (2) 
thay (1)vào (2) ta đc 
2p+2p-12 = 40 
<=> 4p = 52  
<=> p = 13 
=> X là nhôm : Al 
 

quang hưng
Xem chi tiết
My Nguyễn
13 tháng 10 2021 lúc 19:06

Có p+n+e = 37

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 11 nên ta có :

p+e = 11+n 

Từ đó có:

11 + n + n = 37 ⇒ 2n = 26 ⇒n= 13 

Vậy p+e=24 mà p=e nên p=e=12  

Do đó nguyên tử thuôc nguyên tố Magie . 

kí hiệu hóa học là Mg

Phan Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Đỗ Việt Trung
10 tháng 11 2016 lúc 20:37

1.p=e=11;n=12

2.p=e=17;n=18

3.p=e=11;n=12

Nguyen Quynh Huong
14 tháng 8 2017 lúc 8:01

4, a, khối lượng cua 1 nguyen tu Pb la:

207.1,66.10-24= 34,362.10-23 g

b, khối lượng cua 39 nguyen tu Cu la:

39.64.1,66.10-24 = 41,4336.10-22 g

5,a, \(M_A=\dfrac{7,719.10^{-22}}{15.1,66.10^{-24}}=31\)

=> A la P

b, \(M_A=\dfrac{2,13642.10^{-21}}{33.1,66.10^{-24}}=39\)

=> A la K

Nguyễn Đạt
20 tháng 9 2017 lúc 20:56

2. Đặt số p=Z số n=N

vì số e=số p =>số e =Z

Tao có hệ : {Z+Z+N=52

(Z+Z)-N=16

<=>{2Z+N=52

2Z-N=16

<=>{Z=17

N=18

tuan nguyen
Xem chi tiết
Yurit
Xem chi tiết
αβγ δεζ ηθι
26 tháng 5 2022 lúc 8:24

số hạt ko mang điện (neutron) là:

(34 - 10) : 2 = 12 (hạt)

số hạt mang điện là:

34 - 12 = 22 (hạt)

số proton là:

22 : 2 = 11 (hạt)

số electron là: 11 hạt (do số electron = số proton)

Lê Loan
26 tháng 5 2022 lúc 8:26

có 16 hạt 

➜p + n + e = 2p + n = 34 va p = e

số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là :10 

➜p + n - e = 2p - n =10

➜/hept [ p = e =11

              n = 12

ㅤ ㅤ ㅤ ㅤ ㅤ
26 tháng 5 2022 lúc 8:29

Gọi số proton , notron, electron là P,N,E

\(⇒\) \(\begin{cases} P=E\\ P+N+E=34 \end{cases} ⇔ 2P+N=34(1) \)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mag điện : \( 2P-N=10 (2)\)

Lấy \((1)+(2) ⇒ 2P+N+2P-N=10+34 = 44\)

Thay \(P \) vào \((1) 2P+N=34 \)  ta đc : 

\(2P+N=34 ⇒ 2 . 11 + N = 34\)

\(⇔ 22+N=34\)

\(⇔ N=34-22\)

\(⇒ N = 12 ; P=E=11\)

Vậy \(\begin{cases} P=11\\E=11\\N=12 \end{cases}\)