Những câu hỏi liên quan
phamthithanhtam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 8:13

Bài 1: 

a: Để A là phân số thì n+1<>0

hay n<>-1

b: Để A là số nguyên thì \(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

Bình luận (0)
rhtjy
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
15 tháng 2 2016 lúc 16:27

=>x.(x+4)+13 chia hết cho x+4

=> 13 chia hết cho x+4

Giải ra ta đc x E {-17;-5;-3;7}

Vật có 4 phần tử

Bình luận (0)
Ninh Thế Quang Nhật
15 tháng 2 2016 lúc 16:28

4 phần tử , tớ giải violympic được 300 điểm đó !!!!!!!

Bình luận (0)
rhtjy
15 tháng 2 2016 lúc 16:29

giai ra cho minh hieu di

Bình luận (0)
LêThịHoàiThương
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Việt Dũng
6 tháng 2 2016 lúc 11:10

x^2+4x+13:x+4

=>x.x+4x+13 :x+4

=>x(x+4)+13:x+4

Vì x(x+4):x+4=>13:x+4=>x+4 thuộc Ư(13)={+-1;+-13}

X+4=1;-1;13;-13 thì x lần lượt =-3;-5;9;-17

ủng hộ nha

 

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
6 tháng 2 2016 lúc 11:05

X E {-17;-5;-3;9}

Bình luận (0)
Cô Nàng Lạnh Lùng
6 tháng 2 2016 lúc 11:09

Ta có:

x2+4x+13 chia hết cho x+4

x.(x+4)= x2 +4x chia hết cho x+4

=>(x2+4x+13)-(x2+4x) chia hết cho x+4

=>x2+4x+13-x2-4x chia hết cho x+4

=>13 chia hết cho x+4

=>x+4 \(\in\)Ư(13)={1;-1;13;-13}

+)x+4= 1 =>x=-3

+)x+4=-1 =>x=-5

+)x+4=13 =>x=9

+)x+4= -13 =>x=-17

Vậy x\(\in\){-3;-5;9;-17}

Bình luận (0)
Zz Victor_Quỳnh_Lê zZ
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Việt Dũng
1 tháng 2 2016 lúc 17:49

x*x+4x+13=x(4+x)+13 chia hết cho x+a

Vì x(x+4) chia hết cho x+4=>13 chia hết cho x+4=>x+4 thuộc Ư(13) mà Ư(13)=(+-1;+-13)

 x+4=1;-1;3;-3 thì lần lượt x=-3;-5;-1;-7.Vậy có 4 phần tử tập hợp t|m

Bình luận (0)
Gril Baby Ma Kết
1 tháng 2 2016 lúc 17:29

mk chua hoc

duyet di

Bình luận (0)
Đỗ Thị Thảo Hiền
1 tháng 2 2016 lúc 17:30

E mới lp 5 thui !

duyệt đi

Bình luận (0)
thai tam lam
Xem chi tiết
pham minh quang
7 tháng 2 2016 lúc 8:23

số phần tử là 5 nha bạn

Bình luận (0)
UcHihA SaSUkE
7 tháng 2 2016 lúc 8:43

la 5 chuan luon

Bình luận (0)
do van hung
Xem chi tiết
Juvia Lockser
13 tháng 3 2017 lúc 22:36

Để\(\frac{n}{n+3}\)

la stn =>n chia het cho n+3

Ta có: n=n+3-3

Mà n chia hết cho n+3=>[(n+3)-3]chia hết cho n+3

n+3 chia hết cho n+3=>3 chia hết cho n+3

=>n+3 thuoc Ư(3)

mà Ư(3)={1;3;-1;-3}

n+313-1-3
n-20-4-6

mà n la stn =>n=0

Vậy n=0

Bình luận (0)
do van hung
31 tháng 3 2017 lúc 21:06

ok. dung luon. k ne

Bình luận (0)
Pham Thanh Huy
Xem chi tiết
Super God Kaka
7 tháng 3 2017 lúc 19:48

\(\frac{n}{n+3}\)=\(\frac{n+3-3}{n+3}\)=\(\frac{n+3}{n+3}\)-\(\frac{3}{n+3}\)=1-\(\frac{3}{n+3}\)\(\Rightarrow\)3\(⋮\)n+3\(\Rightarrow\)n+3\(\in\)Ư(3)=\(\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

+ n+3=-3\(\Rightarrow\)n=-3-3=-6

+ n+3=-1\(\Rightarrow\)n=-1-3=-4

+ n+3=1\(\Rightarrow\)n=1-3=-2

+n+3=3\(\Rightarrow\)n=3-3=0

Với n \(\in\)(-6;-4;-2;0) thì \(\frac{n}{n+3}\)có giá trị nguyên

Bình luận (0)
Phạm Thành Huy
Xem chi tiết
Hiếu Lê
7 tháng 3 2017 lúc 15:44

Để n / n + 3 có giá trị nguyên thì : n : n + 3

                                         n + 3 - 3 : n + 3

                                                  3 : n + 3 ( vì n + 3 : n + 3 )

             => n + 3 thuộc Ư( 3 ) = { +_ 1 ; +_ 3 }

n + 31-13-3
n-2-40-6
Bình luận (0)
Trần Đức Thành
12 tháng 3 2017 lúc 9:21

-6;-4;-2;0 đúng rồi đấy, tớ vừa tính rồi

Bình luận (0)
phamducviet
13 tháng 3 2017 lúc 18:44

sai to vua tinh xong to vua ghi vao nguoi ta bao la sai

\

Bình luận (0)
Bích Liên Thạch
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
15 tháng 2 2016 lúc 12:40

3.a) tổng các cs của tử là 3 nên chia hết cho 3

b) tổng các cs của rử là 9 nên chia hết cho 9

Bình luận (0)
Thieu Gia Ho Hoang
15 tháng 2 2016 lúc 12:39

ủng hộ mình nha

Bình luận (0)
Kiều Thiện Quý
15 tháng 2 2016 lúc 12:40

rrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrttttttttttttttt

Bình luận (0)