Những câu hỏi liên quan
nga thanh
Xem chi tiết
Akai Haruma
1 tháng 12 2019 lúc 0:00

Lời giải:

Tập A sửa lại thành \(A=\left\{\frac{1}{6};\frac{1}{12};\frac{1}{20}; \frac{1}{30};....;\frac{1}{420}\right\}\)

Ta thấy:

\(\frac{1}{6}=\frac{1}{2.3}\)

\(\frac{1}{12}=\frac{1}{3.4}\)

\(\frac{1}{20}=\frac{1}{4.5}\)

.....

\(\frac{1}{420}=\frac{1}{20.21}\)

Do đó công thức tổng quát của các phần tử thuộc tập A là \(\frac{1}{x(x+1)}|x\in \mathbb{N}; 2\leq x\leq 20\)

Đáp án D.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vy duong
Xem chi tiết
Phạm Tất Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 9 2020 lúc 16:00

Cách giải: tìm m sao cho phương trình \(4x^2-\left(4m+1\right)x+m=0\) có 2 nghiệm \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{1}{4}\\x_2=3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 9 2020 lúc 16:20

Nghĩa là bạn hoàn toàn ko hiểu vấn đề? :)

Tập M là 1 tập rời rạc (có thể gồm 0 hoặc 1 hoặc 2 phần tử tùy thuộc số nghiệm của pt) chứ có phải dạng khoảng đoạn gì đâu mà bạn vẽ hình kiểu thế?

Tập N mới có dạng là 1 khoảng.

Hợp của chúng là 1 đoạn khi và chỉ khi 2 nghiệm của M rơi đúng vào 2 đầu mút của N, hiểu chưa bạn?

Ko hiểu nữa thì chịu rồi

Bình luận (0)
Nguyen Tong Duy Dan
Xem chi tiết
Sakura Kinomoto
Xem chi tiết
Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 4 2019 lúc 19:24

Câu 1:

\(2f\left(x\right)+3f\left(\frac{2}{3x}\right)=5x\) (1)

Đặt \(t=\frac{2}{3x}\Rightarrow x=\frac{2}{3t}\)

\(\Rightarrow2f\left(\frac{2}{3t}\right)+3f\left(t\right)=5.\frac{2}{3t}\Leftrightarrow2f\left(\frac{2}{3t}\right)+3f\left(t\right)=\frac{10}{3t}\)

\(\Rightarrow2f\left(\frac{2}{3x}\right)+3f\left(x\right)=\frac{10}{3x}\Leftrightarrow3f\left(\frac{2}{3x}\right)+\frac{9}{2}f\left(x\right)=\frac{5}{x}\) (2)

Trừ vế cho vế của (2) cho (1):

\(\frac{5}{2}f\left(x\right)=\frac{5}{x}-5x\Rightarrow f\left(x\right)=\frac{2}{x}-2x\)

\(\Rightarrow\int\limits^1_{\frac{2}{3}}\frac{f\left(x\right)}{x}dx=\int\limits^1_{\frac{2}{3}}\left(\frac{2}{x^2}-2\right)dx=\left(-\frac{2}{x}-2x\right)|^1_{\frac{2}{3}}=\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 4 2019 lúc 19:31

Câu 2:

\(3f\left(x\right)-4f\left(2-x\right)=-x^2-12x+16\) (1)

Đặt \(2-x=t\Rightarrow x=2-t\)

\(\Rightarrow3f\left(2-t\right)-4f\left(t\right)=-\left(2-t\right)^2-12\left(2-t\right)+16\)

\(\Rightarrow3f\left(2-t\right)-4f\left(t\right)=-t^2+16t-12\)

\(\Rightarrow3f\left(2-x\right)-4f\left(x\right)=-x^2+16x-12\)

\(\Rightarrow4f\left(2-x\right)-\frac{16}{3}f\left(x\right)=-\frac{4}{3}x^2+\frac{64}{3}x-16\) (2)

Cộng (1) và (2):

\(-\frac{7}{3}f\left(x\right)=-\frac{14}{3}x^2+\frac{28}{3}x\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=2x^2-4x\)

\(\Rightarrow\int\limits^2_0f\left(x\right)dx=\int\limits^2_0\left(2x^2-4x\right)dx=-\frac{8}{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 4 2019 lúc 19:52

Câu 3:

\(f\left(x\right)=4x.f\left(x^2\right)+2x+1\)

Lấy tích phân 2 vế:

\(I=\int\limits^1_0f\left(x\right)dx=\int\limits^1_04x^2f\left(x^2\right)dx+\int\limits^1_0\left(2x+1\right)dx=I_1+2\)

Xét \(I_1=\int\limits^1_04x.f\left(x^2\right)dx\)

Đặt \(x^2=t\Rightarrow2x.dx=dt;\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow t=0\\x=1\Rightarrow t=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I_1=\int\limits^1_02.f\left(t\right).dt=2\int\limits^1_0f\left(x\right).dx=2I\)

\(\Rightarrow I=2I+2\Rightarrow I=-2\)

Vậy \(\int\limits^1_0f\left(x\right)dx=-2\)

Bình luận (0)
Kim Anh Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 5 2020 lúc 0:13

\(f'\left(x\right)=-e^x.f^2\left(x\right)\Leftrightarrow\frac{f'\left(x\right)}{f^2\left(x\right)}=-e^x\)

Lấy nguyên hàm 2 vế:

\(\int\frac{f'\left(x\right)}{f^2\left(x\right)}dx=-\int e^xdx\)

\(\Rightarrow-\frac{1}{f\left(x\right)}=-e^x-C\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\frac{1}{e^x+C}\)

\(f\left(0\right)=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{1+C}=\frac{1}{2}\Rightarrow C=1\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\frac{1}{e^x+1}\Rightarrow f\left(ln2\right)=\frac{1}{e^{ln2}+1}=\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Bách Thảo
Xem chi tiết
tran duc huy
Xem chi tiết