Những câu hỏi liên quan
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
19 tháng 1 2021 lúc 9:31

\(S_{ABC}=\frac{bc\sin A}{2}=\frac{ac\sin B}{2}=\frac{ab\sin C}{2}=\frac{abc}{4R}\)

+ Từ \(\frac{bc\sin A}{2}=\frac{ac\sin B}{2}\Rightarrow b\sin A=a\sin B\Rightarrow\frac{a}{\sin A}=\frac{b}{\sin B}\left(1\right)\)

+ Từ \(\frac{ac\sin B}{2}=\frac{ab\sin C}{2}\Rightarrow c\sin B=b\sin C\Rightarrow\frac{b}{\sin B}=\frac{c}{\sin C}\left(2\right)\)

+ Từ \(\frac{bc\sin A}{2}=\frac{abc}{4R}\Rightarrow\sin A=\frac{a}{2R}\Rightarrow\frac{a}{\sin A}=2R\left(3\right)\)

Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\frac{a}{\sin A}=\frac{b}{\sin B}=\frac{c}{\sin C}=2R\left(dpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

A B C H K

Từ A kẻ đường cao AH (H thuộc BC) , Từ B kẻ đường cao BK (K thuộc AC)

Ta có : sinA=BKAB ; sinB=AHAB ; sinC=AHAC

⇒ABsinC=ABAHAC=AB.ACAH ; ACsinB=ACAHAB=AB.ACAH

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thu Trang
19 tháng 2 2021 lúc 10:08

Kẻ đường kính BD.

ta có góc A = góc D ( góc nội tiếp chắn cung BC) 

=> sinA = sin D

có tam giác BCD vuông tại C => sinD = BD/BC

=> sinA = 2R/a

=> a/sinA=2R 

CMTT ta có b/sinB =2R

c/sinC=2R 

do đó a/sinA=b/sinB=c/sinC=2R

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
19 tháng 8 2016 lúc 15:20

\(BC^2=35^2=1225\) 

\(AB^2+AC^2=21^2+28^2=1225\)

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)

=> tam giác ABC vuông (tính chất Pytago đảo)

\(\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{28}{35}=0,8\Rightarrow B=53,1^o\)

\(\sin C=\frac{AB}{BC}=\frac{21}{35}=0,6\Rightarrow C=36,9^o\)

Bình luận (0)
nguyen Cong Tinh
Xem chi tiết
ninh binh Fpt
Xem chi tiết
Ngọc Trâm Tăng
Xem chi tiết
Love hoc24
14 tháng 8 2017 lúc 20:15

ta có: sin233 = sin2(90-57) = cos257 (1)

tan28 = tan(90-62) = cot62 (2)

thay vào ta có: cos257 + sin257 + (cos62.sin62)/(sin62.cos62)= 1+1=2 (dpcm)

(thật tuyệt vời)

Bình luận (8)
Hong Nguyen
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
1 tháng 4 2018 lúc 21:07

a,Ta có AB2+ AC2=212+282 = 1225

Lại có BC2 = 352 = 1225

=> AB2+AC2=BC2 ( Đinh lí py ta go đảo )

=> tam giác ABC là tam giác vuông

b,Ta có sin B = \(\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{28}{35}=0,8\)

sin C = \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{21}{35}=0,6\)

Bình luận (0)
Trâm Lê
Xem chi tiết
Ngô Văn Tuyên
3 tháng 10 2015 lúc 10:10

a) Kẻ đường cao EH của tam giác

Xét tam giác vuông DEH vuông tại H ta có

sinD = EH/ED => EH = sinD . ED = sin600 . 6 = \(\frac{\sqrt[]{3}}{2}.6=3\sqrt{3}cm\)

Diện tích tam giác DEF là : \(\frac{1}{2}\times EH\times DF=\frac{1}{2}.3\sqrt{3}.8=12\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)

b)xét tam giác EDH có: DH = cosD . ED = 1/2 .  6 = 3 cm

ta lại có:  HF = DF - DH = 8 - 3 = 5 cm

Xét tam giác vuông EHF. theo pitago ta có

EF2 = EH2 + HF = \(\left(3\sqrt{3}\right)^2+5^2=27+25=52\)

EF = \(\sqrt{52}\)

 

Bình luận (0)