Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
phuong hoang
Bài 1: Cho 3,6g hỗn hợp MgO và Fe2O3 tác dụng đủ với dd HCl 0,5 M .Cô cạn dd thu được 7,45 chất rắn. a. Viết phương trình hóa học xảy ra. Tính % klg mỗi oxit trong hỗn hợp đầu. b. Tính V dd axit cần dùng. Bài 2: Cho 15,3g BaO vào nước để tạo thành 200ml ddA a. Tính nồng độ mol của ddA b. Cho 300ml dd HCl 1M vào ddA, sau phản ứng cho quỳ tím vào thì quỳ tím sẽ biến đổi màu ntn? Tính nồng độ mol của các chất trong dd thu được. Bài 3: Hòa tan 1 lượng bột Sắt vào m gam dd axit HCl 3,56% vừa đủ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Skem
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
22 tháng 3 2021 lúc 20:06

Ở phần b, nếu trong hỗn hợp đầu thì phải là % khối lượng mỗi oxit chứ nhỉ? Và ở phần c phải là 1,1 g/ml chứ không phải g/mol bạn nhé!

undefined

Skem
Xem chi tiết
Cherry
22 tháng 3 2021 lúc 16:44

Bạn tham khảo link nhé!

một hỗn hợp gồm Fe2O3 và MgO nặng 16g được hòa tan hết trong udng dịch axit HCL sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 35,25g muối khan a) viết các PTHH b) tính thành phần % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu >< giúp với ạ - Hoc24

Cherry
22 tháng 3 2021 lúc 16:47

answer-reply-image

Bạn tham khảo cách làm này nhé!

Thị Vân Lê
Xem chi tiết
Hán Phú Bình
Xem chi tiết
Lâm đẹp try (:
14 tháng 6 2021 lúc 13:29

a) Đặt nMgO=a;nFe2O3=b(mol) (a,b>0)

=> 40a+160b=32          (1)

PTHH:

Fe2O3+3H2----->2Fe+3H2O   (*)

    b         3b         2b      3b     (mol)

Từ PTHH (*) => nFe=2b (mol)

Do MgO không phản ứng với H2 nên chất rắn X gồm: MgO,Fe.

=> 40a+56.2b=24,8          (2)

Từ (1) và (2) => \(\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,15\end{cases}}\)

                     => \(\hept{\begin{cases}mMgO=0,2.40=8\left(g\right)\\mFe2O3=0,15.160=24\left(g\right)\end{cases}}\)

                     => \(\hept{\begin{cases}\%mMgO=25\%\\\%mFe2O3=75\%\end{cases}}\)

b) Từ PTHH (*) => nFe= 2.0,2=0,4 (mol)

PTHH:

MgO+2HCl----->MgCl2+H2O

 0,2      0,4           0,2      0,2   (mol)

Fe+2HCl----->FeCl2+H2

0,4    0,8          0,4     0,4    (mol)

Từ PTHH => nHCl=1,2 (mol); nH2=0,4 (mol)

   => \(V_{ddHCl}=\frac{1,2}{2}=0,6\left(l\right);V_{H2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!

Khách vãng lai đã xóa
Kỳ Thủy Nhi
Xem chi tiết
Trang
28 tháng 6 2019 lúc 15:13

bài1

Gọi x và y là số mol của \(Fe_2O_3\) và MgO (x,y>0)

\(160x+40y=16\left(1\right)\)

PTHH \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

x 2x (mol)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

y y (mol)

Lại có \(325x+95y=35,25\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hpt

\(\left\{{}\begin{matrix}160x+40y=16\\325x+95y=35,25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,05\times160=8\left(g\right)\Leftrightarrow\%Fe_2O_3=\frac{8}{16}100\%=50\%\)\(\Rightarrow\%MgO=100\%-50\%=50\%\)

Trang
28 tháng 6 2019 lúc 15:25

Bài 2

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(n_{KOH}=0,16\times2,5=0,4\left(mol\right)\rightarrow m_{KOH}=0,4\times56=22,4\left(g\right)\)\(\Rightarrow a=m_{CuO}=42,8-22,4=20,4\left(g\right)\)

b) \(n_{CuO}=\frac{20,4}{80}=0,255\left(mol\right)\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

Theo PTHH \(n_{HCl}=2n_{CuO}=0,51\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0,51\times36,5=18,615\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\frac{18,615\times100}{7,3}=255\left(g\right)\)

Lại có \(D=\frac{m}{V}\Rightarrow V_{HCl}=\frac{255}{1,15}\approx221,74\left(ml\right)\)

Tuyền Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 8 2021 lúc 12:46

 

Bài 1:

nHCl=0,08(mol)

nH2O=0,8/2=0,04(mol)

=>mO(trong H2O)= mO(trong oxit)=0,04. 16= 0,64(g)

=>m(Fe,Mg trong oxit)= 5 - 0,64= 4,36(g)

=> m(muối)= m(Fe,Mg) + mCl- = 4,36+ 0,08.35,5=7,2(g)

Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 8 2021 lúc 12:51

Bài 2:

nHCl=0,05.2=0,1(mol) => nCl- =0,1(mol) => mCl- = 0,1.35,5=3,55(g)

3,55> 3,071 => Em coi lại đề

Bài 3 em cũng xem lại đề hé

Phan Trần Phương Khanh
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
27 tháng 7 2016 lúc 20:29

1> Mg+2HCl------>MgCl2+H2

      Zn+2HCl----->ZnCl2+H2

mHCl=250.7,3/100=18,25 g

nHCl=18,25/36,50,5 mol

Giả sử 4,93 g hỗn hợp toàn là kim loại Mg

n tối đa =4,93/24=0,205 mol--->nHCl tối đa=0,205.2=0,41 mol

giả sử 4,93 g hỗn hợp toàn là Zn

n tối thiểu =4,93/65=0,076 mol----->nHCl tối thiểu=0,076.2=0,152 mol-

----->0,152<nHCltham gia phản ứng<0,41

mà nHcl=0,5 mol----->HCl dư-----> hỗn hợp tan hết

 

 

 

 

Nguyễn Hưng Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 1 2021 lúc 18:11

nH2= 0,35(mol)

a) PTHH: Mg +  2 HCl -> MgCl2 + H2

x_________2x_______x______x(mol)

PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2

y________2y________y_____y(mol)

Ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=13,2\\x+y=0,35\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,15\end{matrix}\right.\)

b) m=m(muối khan)= mMgCl2 + mFeCl2= 95.x+127y=95.0,2+127.0,15= 38,05(g)

hnamyuh
13 tháng 1 2021 lúc 18:16

a)

Gọi 

\(n_{Fe} = a(mol) ; n_{Mg} = b(mol)\\ \Rightarrow 56a + 24b = 13,2(1)\)

\(Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\)

Theo PTHH : \(n_{H_2} = a + b = 0,35(mol)\)(2)

Từ (1)(2) suy ra a = 0,15 ;b = 0,2

Vậy : 

\(\%m_{Fe} = \dfrac{0,15.56}{13,2}.100\% = 63,64\%\\ \Rightarrow m_{Mg} = 100\% - 63,64\% = 36,36\%\)

b)

Ta có :\(n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,7(mol)\)

Bảo toàn khối lượng :

\(m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{HCl} - m_{H_2} = 13,2 + 0,7.36,5 - 0,35.2=38,05(gam)\)

Thị Kim Dung Hoàng (k.du...
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
25 tháng 4 2023 lúc 23:00

Sửa đề: đktc → đkc

a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Ta có: 24nMg + 56nFe = 13,2 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{8,6765}{24,79}=0,35\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}+n_{Fe}=0,35\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,2.24}{13,2}.100\%\approx36,36\%\\\%m_{Fe}\approx63,64\%\end{matrix}\right.\)

b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ m muối khan = 0,2.95 + 0,15.127 = 38,05 (g)