Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc My
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
23 tháng 3 2021 lúc 19:47

a, Vì M là kim loại hóa trị I nên oxit thu được là oxit bazơ.

b, PT: \(4M+O_2\underrightarrow{t^o}2M_2O\)

Ta có: \(n_M=\dfrac{3,9}{M_M}\left(mol\right)\)

\(n_{M_2O}=\dfrac{4,7}{2M_M+16}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=2n_{M_2O}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3,9}{M_M}=\dfrac{2.4,7}{2M_M+16}\)

\(\Rightarrow M_M=39\left(g/mol\right)\)

Vậy: M là Kali (K) và bazơ tương ứng của oxit A là KOH.

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Tớ Thích Cậu Nên
Xem chi tiết
Minh Nhân
6 tháng 5 2021 lúc 20:12

2M(OH)n -to-> M2On + nH2O

2*( M + 17n) ......2M + 16n

21.4..........................16 

=> 16 * 2 * ( M + 17n) = 21.4 * ( 2M + 16n) 

=> 32M + 544n - 42.8M - 342.4n = 0 

=> -10.8M + 201.6n = 0 

=> M = 56/3 * n 

BL : n = 3 => M = 56 

M là : Fe 

Bình luận (0)
Phuong Phuong
Xem chi tiết
Tử Tử
28 tháng 10 2016 lúc 21:19

Hỏi đáp Hóa học

bài này chủ yếu cân bằng

cậu xem lại gíup nhé tớ k bk cân bằng .ổn chưa

*gãi .đầu*

Bình luận (9)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 1 2017 lúc 17:17

Đáp án A

Căn cứ vào 4 đáp án, ta nhận thấy cả 4 kim loại tương ứng với 4 đáp án đều rơi vào trường hợp nhiệt phân muối nitrat tạo oxit kim loại. Khối lượng chất rắn giảm là khối lượng của hỗn hợp khí gồm NO2 và O2.

Có hai trường hợp xảy ra:

+) Hóa trị của M trong oxit sản phẩm và tỏng muối là như nhau. Khi đó:

+) Do đó trường hợp thỏa mãn là hóa trị của M trong oxit và muối khác nhau.

Trong 4 đáp án chỉ có kim loại Fe thỏa mãn (muối thỏa mãn là Fe(NO3)2).

Bình luận (0)
Phạm Quyên
Xem chi tiết
hưng phúc
12 tháng 11 2021 lúc 11:35

Cho m gam kim loại Mg vào dung dịch axit clohidric dư, phản ứng hoàn toàn tạo ra 6,72 lít khí hiđro (đktc). Giá trị của m là (biết Mg=24) *

7,2

3,6.

14,4.

6,72.

Nhiệt phân hoàn toàn 9,8 g Cu(OH)₂ thu được một chất rắn màu đen, dùng khí H₂ dư khử chất rắn màu đen đó thu được một chất rắn màu đỏ có khối lượng là (biết Cu=64, O=16, H=1) *

6,4 g

8 g.

12,8 g.

9,8 g.

Chất nào sau đây là muối *

KOH.

HCl.

CuSO4

MgO.

Nhúng 1 thanh kim loại đồng vào 100 ml dung dịch AgNO₃ 0,4 M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại bám trên thanh đồng. Giá trị của m là (biết Ag=108, Cu=64, N=14, O=16) *

4,32

21,6.

25,6.

12,8.

Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi trong dung dịch? *

2Na + 2H₂O --> 2NaOH + H₂.

BaO + H₂O --> Ba(OH)₂.

Zn + H₂SO₄ --> ZnSO₄ +H₂.

BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4 + 2HCl

Cho 100ml dung dịch KOH 2M tác dụng với 200ml dung dịch H₂SO₄ 3M, sau phản ứng cho thêm một mảnh Mg dư vào sản phẩm thấy thoát ra một thể tích khí H₂ (đktc) là *

11,2 lít.

8,96 lít.

3,36 lít

6,72 lít

 

Hình như sai đề

Bình luận (1)
Shuu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 8 2021 lúc 12:29

\(Đặt:ACO_3\\ ACO_3\underrightarrow{to}AO+CO_2\\ n_{CO_2}=\dfrac{3,5-1,96}{44}=0,035\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{ACO_3}=0,035\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{ACO_3}=\dfrac{3,5}{0,035}=100\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Mà:M_{ACO_3}=M_A+60\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A+60=100\\ \Leftrightarrow M_A=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Canxi\left(Ca=40\right)\\ Muối:CaCO_3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 10 2018 lúc 7:01

Lời giải:

                 M(NO3)n    →       M2On

Pt:           (M + 62n)   →   (2M + 16n)  (gam)

Pư:            18,8    →                 8              (gam)

⇒ 18,8.(2M + 16n) = 8(M + 62n)

⇒ M = 32n ⇒ n = 2 và M = 64  (Cu)

n Cu(NO3)2 = 0,1 mol

  2Cu(NO3)2

2CuO

+

4NO2

+

O2

            0,1               →                                     0,2               0,05  (mol)

       ⇒ m = mNO2 + mO2 =  0,2.46 + 0,05.32 = 10,8g

Đáp án C.

Bình luận (0)
Hân Bảo
Xem chi tiết
Minh Hiếu
23 tháng 10 2021 lúc 5:01

undefined

Bình luận (0)
Huytd
Xem chi tiết
Cihce
28 tháng 3 2022 lúc 11:34

Cậu tham khảo:

a) A là oxit bazơ vì M là kim loại

b)

4M+O2--->2M2O

mO2=mM2O-mM=4,7-3,9=0,8(g)

=>nO2=0,8/32=0,025(mol)

Theo pt: nM=4nO2=4.0,025=0,1(mol)

=>MM=3,9/0,1=39

=>M là K

=>Bazơ tương ứng của A KOH

Bình luận (1)