đứng trước cuộc khủng hoảng dầu mỏ trên toàn thế giới năm 1973 liên xô đã
Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 đã đặt ra yêu cầu gì cho các quốc gia trên thế giới?
A. Tập trung phát triển kinh tế
B. Cải tổ về chế độ chính trị
C. Cải cách về kinh tế- chính trị- xã hội
D. Hạn chế chạy đua vũ trang
Đáp án cần chọn là: C
Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ đã mở đầu cho cuộc khủng hoảng về nhiều mặt của thế giới, đòi hỏi các nước phải có những cải cách về kinh tế và chính trị- xã hội, trong đó có Liên Xô.
Trong bối cảnh của cuộc khủng hoảng dầu mỏ từ năm 1973, Đảng và Nhà nước Liên Xô cho rằng
A. CNXH không chịu sự tác động của cuộc khủng hoảng này
B. CNXH chỉ chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng này về kinh tế
C. CNXH ít chịu ảnh hưởng, tác động của cuộc khủng hoảng này
D. Liên Xô chịu tác động xấu từ cuộc khủng hoảng này, nên cần phải gấp rút cải tổ đất nước
Trong bối cảnh của cuộc khủng hoảng dầu mỏ từ năm 1973, Đảng và Nhà nước Liên Xô cho rằng
A. CNXH không chịu sự tác động của cuộc khủng hoảng này
B. CNXH chỉ chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng này về kinh tế
C. CNXH ít chịu ảnh hưởng, tác động của cuộc khủng hoảng này
D. Liên Xô chịu tác động xấu từ cuộc khủng hoảng này, nên cần phải gấp rút cải tổ đất nước
Đáp án A
Trong bối cảnh của cuộc khủng hoảng dầu mỏ từ năm 1973, Đảng và Nhà nước Liên Xô cho rằng CNXH không chịu sự tác động của cuộc khủng hoảng này
Trong bối cảnh của cuộc khủng hoảng dầu mỏ từ năm 1973, Đảng và Nhà nước Liên Xô cho rằng
A. CNXH không chịu sự tác động của cuộc khủng hoảng này
B. CNXH chỉ chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng này về kinh tế
C. CNXH ít chịu ảnh hưởng, tác động của cuộc khủng hoảng này
D. Liên Xô chịu tác động xấu từ cuộc khủng hoảng này, nên cần phải gấp rút cải tổ đất nước
Đáp án A
Trong bối cảnh của cuộc khủng hoảng dầu mỏ từ năm 1973, Đảng và Nhà nước Liên Xô cho rằng CNXH không chịu sự tác động của cuộc khủng hoảng này
Trước ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng chung trên toàn thế giới trong những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã làm gì?
A. Tiến hành cải cách kinh tế, chính trị, xã hội cho phù hợp.
B. Kịp thời thay đổi để thích ứng với tình hình thế giới.
C. Không tiến hành những cải cách cần thiết về kinh tế và xã hội.
D. Có sửa đổi nhưng chưa triệt để.
Trước ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng chung trên toàn thế giới trong những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã làm gì?
A. Tiến hành cải cách kinh tế, chính trị, xã hội cho phù hợp.
B. Kịp thời thay đổi để thích ứng với tình hình thế giới.
C. Không tiến hành những cải cách cần thiết về kinh tế và xã hội.
D. Có sửa đổi nhưng chưa triệt để.
1- Năm 1973, trên thế giới đã nổ ra cuộc khủng hoảng gì dẫn đến cuộc khủng hoảng nhiều mặt của thế giới ?
A/ khủng hoảng sắt thép.
B/ khủng hoảng dầu mỏ.
C/ khủng hoảng tài chính.
D/ khủng hoảng than, thép.
2- Cuộc khủng hoảng nhiều mặt của thế giới đầu thập niên 1970, đòi hỏi các quốc gia phải có những cải cách về những lĩnh vực nào ?
A/ kinh tế và văn hóa nghệ thuật.
B/ kinh tế và chính trị - xã hội.
C/ kinh tế và tài chính.
D/ kinh tế và khoa học – kỹ thuật.
3- Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (năm 1949) có ý nghĩa như thế nào ?
A/ Liên Xô trở thành nước đầu tiên trên thế giới chế tạo bom nguyên tử.
B/ Phá vỡ thế độc quyền của Mỹ về vũ khí thông thường.
C/ Phá vỡ thế độc quyền của Mỹ về vũ khí hạt nhân.
D/ Phá vỡ vị trí kinh tế hàng đầu của Mỹ.
4- Quốc gia nào đã mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người ?
A/ Hoa Kỳ (united of america).
B/ Anh (Great Britain)
C/ Pháp (France).
D/ Liên Xô (Soviet Union).
5- Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, quốc gia nào đã trở thành chỗ dựa vững chắc của hòa bình và cách mạng thế giới ?
A/ Liên Xô.
B/ Liên bang Nga.
C/ Công hòa Liên bang Đức.
D/ Cộng hòa Pháp.
6- Các nước Đông Âu đã giành chính quyền như thế nào vào cuối cuộc chiến tranh thế giới thứ hai ?
A/ nhân dân Đông Âu phối hợp với sự giúp đỡ của Hồng quân Liên Xô.
B/ Hồng quân Liên Xô trao lạị chính quyền sau khi đánh tan Phát-xít Đức.
C/ Chính quyền Phát-xít (fascis) trao trả độc lập.
D/ nhân dân Đông Âu và tây Âu đập tan chế độ Phát-xít.
7- Cách gọi “các nước Đông Âu” là cách gọi theo đơn vị nào?
A/ chính trị.
B/ văn hóa.
C/ vị trí địa lý.
D/ phong tục tập quán.
8- Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, quốc gia Đông Âu nào bị chia cắt thành hai miền Đông - Tây ?
A/ Ba Lan (Poland).
B/ Hung-ga-ri (Hungary).
C/ Đức (Germany). United States of America Great Britain).
D/ Bun-ga-ri (Bulgaria).
1- Năm 1973, trên thế giới đã nổ ra cuộc khủng hoảng gì dẫn đến cuộc khủng hoảng nhiều
mặt của thế giới ?
A/ khủng hoảng sắt thép.
B/ khủng hoảng dầu mỏ.
C/ khủng hoảng tài chính.
D/ khủng hoảng than, thép.
2- Cuộc khủng hoảng nhiều mặt của thế giới đầu thập niên 1970, đòi hỏi các quốc gia phải
có những cải cách về những lĩnh vực nào ?
A/ kinh tế và văn hóa nghệ thuật.
B/ kinh tế và chính trị - xã hội.
C/ kinh tế và tài chính.
D/ kinh tế và khoa học – kỹ thuật.
3- Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (năm 1949) có ý nghĩa như thế nào ?
A/ Liên Xô trở thành nước đầu tiên trên thế giới chế tạo bom nguyên tử.
B/ Phá vỡ thế độc quyền của Mỹ về vũ khí thông thường.
C/ Phá vỡ thế độc quyền của Mỹ về vũ khí hạt nhân.
D/ Phá vỡ vị trí kinh tế hàng đầu của Mỹ.
4- Quốc gia nào đã mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người ?
A/ Hoa Kỳ (United States of America).
B/ Anh (Great Britain).
C/ Pháp (France).
D/ Liên Xô (Soviet Union).
5- Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, quốc gia nào đã trở thành chỗ dựa vững chắc của hòa bình và cách mạng thế giới ?
A/ Liên Xô.
B/ Liên bang Nga.
C/ Công hòa Liên bang Đức.
D/ Cộng hòa Pháp.
6- Các nước Đông Âu đã giành chính quyền như thế nào vào cuối cuộc chiến tranh thế giới thứ hai ?
A/ nhân dân Đông Âu phối hợp với sự giúp đỡ của Hồng quân Liên Xô.
B/ Hồng quân Liên Xô trao lạị chính quyền sau khi đánh tan Phát-xít Đức.
C/ Chính quyền Phát-xít (fascis) trao trả độc lập.
D/ nhân dân Đông Âu và tây Âu đập tan chế độ Phát-xít.
7- Cách gọi “các nước Đông Âu” là cách gọi theo đơn vị nào?
A/ chính trị.
B/ văn hóa.
C/ vị trí địa lý.
D/ phong tục tập quán.
8- Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, quốc gia Đông Âu nào bị chia cắt thành hai miền Đông - Tây ?
A/ Ba Lan (Poland).
B/ Hung-ga-ri (Hungary).
C/ Đức (Germany).
D/ Bun-ga-ri (Bulgaria).
Trước ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng chung trên toàn thế giói trong những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đẵ làm gì?
A. Tiến hành cải cách kinh tế, chính trị, xã hội cho phù hợp
B. Kịp thời thay đổi để thích ứng với tình hình thế giới
C. Không tiến hành những cải cách cần thiết về kinh tế và xã hội
D. Có sửa đổi nhưng chưa triệt để