Câu 1:lập CTHH của hợp chất có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố Ca,S,O tương ứng là 5:4:2
Câu 2:Một chất đc tạo bởi kim loại M (I)và O ,trong đó O chiếm 20% về khối lượng .M là kim loại gì?viết CTHH của chất này
Một hợp chất A tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố X và 2 nguyên tử oxi, trong đó nguyên tố oxi chiếm 72,7% theo khối lượng. A có phân tử khối là 44
a) Hãy lập CTHH của hợp chất trên và gọi tên?
b) A thuộc hợp chất loại gì? Viết PTHH chứng minh?
a) Gọi CTHH cần tìm là XO2
Ta có: \(M_X=44-16\cdot2=12\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\) X là Cacbon \(\Rightarrow\) CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)
b) CO2 là 1 oxit axit
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền
PTHH: \(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối
PTHH: \(CO_2+K_2O\rightarrow K_2CO_3\)
- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước
PTHH: \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
a) Gọi CTHH cần tìm là XO2
Ta có: MX=44−16⋅2=12(đvC)MX=44−16⋅2=12(đvC)
⇒⇒ X là Cacbon ⇒⇒ CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)
b) CO2 là 1 oxit axit
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền
PTHH: CO2+H2O⇌H2CO3CO2+H2O⇌H2CO3
- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối
PTHH: CO2+K2O→K2CO3CO2+K2O→K2CO3
- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước
PTHH: CO2+2KOH→K2CO3+H2O
a)Một hợp chất oxit của kim loại X(2),X chiếm 80% khối lượng.Xác định cthh của hợp chất đó?
b)Một h/c muối sunfat (nhóm SO4)của kim loại R(3) trong đó R chiếm 28% khối lượng.Xác định cthh của hợp chất?
c)Một hợp chất gồm Fe,S,O có thành phần phần trăm khối lượng tương ứng:28%,24%,48%.Bt khối lượng của hc đó là 400g/mol.TÌm cthh của hợp chất trên?
GIẢI ĐẾN ĐÂU THÌ GỬI CHO MIK ĐẾN ĐẤY,CẢM ƠN Ạ!!!
câu a ko hiểu cho lắm
b) vì nhóm SO4(2) kim loại (3)
suy ra muối có ct là R2(SO4)3 R chieems28% về khối lg==>\(\frac{2R}{2R+3SO4}\)=0.28
suy ra 2R=0.28(2R+288) tìm đc R=56==. Fe
1/Hợp chất khí a gồm 2 nguyên tố S,O, trong đó S chiếm 40%khối lượng.Tìm CTHH của A, biết tỉ khối của A so với không khí là 2,759
2/1 hợp chất có tỉ khối với không khí =2,76 và tỉ lệ về khối lượng của 2 nguyên tố tạo thành là mS:mO=2:3.
a-Xác định CTHH của hợp chất
b-Chỉ ra hóa trị của S và tên gọi của hợp chất
Gọi công thức khí a là SxOy
ta có M(SxOy)=2,759.29=80 g/mol
ta có : % O=100-40=60
=>\(\frac{32x}{40}=\frac{16y}{60}\)=> \(\frac{32x+16y}{100}=\frac{80}{100}=0,8\)
áp dụng dãy tỉ số bằng nhau=> x=1
y=3
=> CTHH: SO3
bài 2 tương tự như bài 1:
gọi CTHH: SxOy
M(SxOy)= 2,76.29=80
ta có : \(\frac{32x}{2}=\frac{16y}{3}\)=> \(\frac{32x+16y}{5}=\frac{80}{5}=16\)
=> x=1
y=3
=> CTHH: SO3
hóa trị của S=VI (vì của O là II)
Câu 18. Hợp chất X được tạo bảo 2 nguyên tố là N là O. Biết tỉ lệ về khối lượng của N với O là 7: 20. CTHH của X là
A. NO. B. N2O. C. NO2. D. N2O5.
Câu 19. Hợp chất X được tạo bảo 2 nguyên tố là Fe là O. Biết tỉ lệ về khối lượng của Fe với O là 7:3. CTHH của X là
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe3O7.
Câu 20. Một hợp chất hóa học được tạo bởi 2 nguyên tố Na và Cl có thành phần % khối lượng Na là 39,32%, còn lại là thành phần % khối lượng của Cl. Biết khối lượng mol của hợp chất là 58,5. Công thức hóa học của hợp chất đó là
A. NaCl2. B. NaCl3. C. NaCl. D. Na2Cl.
Câu 21. Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?
A. 2Cu + O2 → 2CuO. B. CaCO3 → CaO + CO2.
C. 2K + 2H2O → 2KOH + H2. D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
Câu 22. Phản ứng nào sau đây là phản ứng có sự oxi hóa?
A. 2Cu + O2 → 2CuO. B. CaCO3 → CaO + CO2.
C. 2K + 2H2O → 2KOH + H2. D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
Câu 23. Phản ứng nào sau đây là phản ứng điều chế khí O2?
A. 2Cu + O2 → 2CuO. B. CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.
C. 2K + 2H2O → 2KOH + H2. D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
Câu 24. Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy?
A. 2Cu + O2 → 2CuO. B. 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
C. 2K + 2H2O → 2KOH + H2. D. CO2 + CaO → CaCO3.
giúp mik vs ạ
Lập CTHH của hợp chất gồm 2 nguyên tố là X (ll) và O trong đó O chiếm 20% về khối lượng
Một hợp chất được tạo bởi nguyên tố kim loại A (chưa rõ hóa trị) và nguyên tố O. Tỉ lệ về khối lượng của O=\(\dfrac{3}{7}\)% A. Tìm CTHH của hợp chất
Một hợp chất gồm 3 nguyên tố : Mg, C, O có phân tử khối là 84đvC và có tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố là mMg : mC : mO = 2:4:1. Hãy lập CTHH của hợp chất
Gọi công thức của hợp chất đó là MgxCyOz
Theo đầu bài ta có:
24x+12y+16z = 84(*)
Tỉ lệ về khối lượng giữa các nguyên tố trong phân tử là Mg : C : O là 2 : 1 : 4
=> 24x:12y:16z = 2 : 1 : 4
24x/12y = 2/1 => x =y
24x/16z = 2/4 =1/2 => z =3x
(*) => 24x+12x+16.3x = 84
<=> x=1 => y=1;z=3
=> Công thức của hợp chất đó là MgCO3
Câu 1. Lập CTHH của hợp chất tạo bởi S và O, trong đó S chiếm 40% về khối lượng còn lại là O. Biết khối lượng phân tử của hợp chất là 80amu.
Câu 2. Một xe máy đi nửa đoạn đường đầu tiên với vtb là 60km/h, nửa đoạn đường sau với vtb là 40km/h. Tính vtb của cả 2 đoạn đường.
Câu 1:
Gọi CTTQ là SxOy.
Ta có:
%mS = 40%
%mO = 100% - 40% = 60%
\(x=\dfrac{\%m_S
.
M_{S_xO_y}}{M_S}
=\dfrac{40\%
.
80}{32}=1\)
\(y=\dfrac{\%m_O
.
M_{S_xO_y}}{M_O}=\dfrac{60\%
.
80}{16}=3\)
Thay x,y bằng những kết quả đã cho
=> CTHH là SO3.
Câu 2:
Tóm tắt:
\(V_{tb_1}\) = 60 km/h
\(V_{tb_2}\) = 40 km/h
\(V_{tb_{tong}}\) = ?
Giải
Gọi nửa đoạn đường là S
⇒ Cả quãng đường là 2.S(km)
Thời gian xe máy đi được quãng đường thứ nhất là:
\(t_1=\dfrac{S}{v_1}=\dfrac{S}{60}\left(h\right)\)
Thời gian xe máy đi được quãng đường thứ hai là:
\(t_2=\dfrac{S}{v_2}=\dfrac{S}{40}\left(h\right)\)
Ta có, vận tốc trung bình của xe đi trên cả hai đoạn đường là:
\(V_{tb}=\dfrac{2S}{t_1+t_2}=\dfrac{2
.
S}{\dfrac{S}{60}+\dfrac{S}{40}}=\dfrac{2
.
S}{S\left(\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{40}\right)}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{40}}=48\) (km/h)
1) Oxit kim loại ở mức hóa trị thấp chứa 22,56% O, còn oxit của kim loại đó ở mức hóa trị cao chứa 50,48% O. Xác định kim loại đó.
2)hợp chất A có công thức hóa học RX2 trong đó R chiếm 63,22% về khối lượng trong hạt nhân của nguyên tử R có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 5 hạt trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện.Tổng số hạt p trong phân tử RX2 là 41 hạt. tìm CTHH của hợp chất A
3) một hợp chất hữu cơ có thành phần khối lượng các nguyên tố như sau 85,7% C;14,3% H biết phân tử hợp chất nặng gấp 28 lần phân tử hidro.tìm CTHH của hợp chất đó
3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :
2.28 = 56 (g/mol)
mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)
mH = 56 - 48 = 8 (g)
nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)
nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)
Vậy công thức hóa học là C4H8.