Cho hình bình hành ABCD. Vẽ các \(\Delta ABE;\Delta ADF\)đều nằm ngoài hình bình hành. Gọi M, I, và K là trung điểm của BD, AF và AE. Tính \(\widehat{IMK}\)
Cho hình bình hành ABCD có góc A = 1100. Ở phía ngoài của hình bình hành vẽ các tam giác đều ABE và ADF.
a) Tính số đo góc EAF
b) Chứng minh \(\Delta EAF=\Delta CDF\)
c) Chứng minh \(\Delta EFC\)là tam giác đều.
Cho hình bình hành ABCD có A = α > 90o. Ở phía ngoài hình bình hành vẽ các tam giác đều ADF, ABE. Tính góc (EAF)
Vì ∠ (BAD) + ∠ (BAE) + ∠ (EAF) + ∠ (FAD) = 360 0
⇒ ∠ (EAF) = 360 0 – ( ∠ (BAD) + ∠ (BAE) + ∠ (FAD) )
Mà ∠ (BAD) = α 2 (gt)
∠ (BAE) = 60 0 (ΔBAE đều)
∠ (FAD) = 60 0 (ΔFAD đều)
Nên ∠ (EAF) = 360 0 – ( α 2 + 60 0 + 60 0 ) = 240 0 – α
Cho hình bình hành ABCD có A = α > 90 0 . Ở phía ngoài hình bình hành vẽ các tam giác đều ADF, ABE. Chứng minh rằng tam giác CEF là tam giác đều.
Ta có:
∠ (BAD) + ∠ ∠ (ADC) = 180 0 (hai góc trong cùng phía bù nhau)
⇒ ∠ (ADC) = 180 0 - ∠ (BAD) = 180 0 – α
∠ (CDF) = ∠ (ADC) + ∠ (ADF) = 180 0 - α 2 + 60 0 = 240 0 - α
Suy ra: ∠ (CDF) = ∠ (EAF)
Xét ∆ AEF và ∆ DCF: AF = DF ( vì ∆ ADF đều)
AE = DC (vì cùng bằng AB)
∠ (CDF) = ∠ (EAF) (chứng minh trên)
Do đó: ∆ AEF = ∆ DCF (c.g.c) ⇒ EF = CF (1)
∠ (CBE) = ∠ (ABC) + 60 0 = 180 0 - α + 60 0 = 240 0 - α
Xét ΔBCE và ΔDFC: BE = CD ( vì cùng bằng AB)
∠ (CBE) = ∠ (CDF) = 240 0 - α
BC = DF (vì cùng bằng AD)
Do đó ∆ BCE = ∆ DFC (c.g.c) ⇒ CE = CF (2)
Từ (1) và (2) suy ra: EF = CF = CE
Vậy ∆ ECF đều.
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm AD, F là trung điểm BC . Chứng minh rằng
a) \(\Delta ABE=\Delta CDF\)
b) Tứ giác DEBF là hình bình hành
c)Các đường thắng EF, BD và AC đồng quy
a) Vì ABCD là hình bình hành
=> AB = CD ( tính chất)
AD//BC
AB//CD
AD = BC ( tính chất)
BAD = BCD ( tính chất)
Vì E là trung điểm AD
=> AE = ED
Vì F là trung điểm BC
=> BF = FC
Mà AD = BC
AE = ED = BF = FC
Xét ∆ABE và ∆FCD ta có :
AB = CD
AE = BF (cmt)
BAD = FCD ( cmt)
=> ∆ABE = ∆FCD (c.g.c)
b) Vì E\(\in\)AD
F \(\in\)BC
Mà AD//BC
=> ED//BF
Mà ED = BF ( cmt)
=> EBFD là hình bình hành ( dấu hiệu nhận biết)
c) Vì ABCD là hình bình hành
=> AC và BD là 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
Hay AC và BD cắt nhau tại trung điểm BD (1)
Vì EBCD là hình bình hành
=> BD và FE là 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
Hay FE và BD cắt nhau tại trung điểm BD (2)
Từ (1) và (2) => AC , BD , FE cắt nhau tại trung điểm BD
=> AC,BD ,FE đồng quy
cho hình bình hành abcd có góc a = 130 độ . vẽ ở ngoài hình bình hành các tam giác đều ABE,ADF a) tính gócAEF b) cm rằng tam giác CEF là tam giác đều
Bài 18: Cho hình bình hành ABCD vẽ các tam giác đều ABE và ADF nằm ngoài hình bình hành. O là giao điểm hai đường chéo.
a. CM: DFC=BCE
b. FCE đều
c. M và N là trung điểm AE và AF, tính góc NOM.
cho hình bình hành ABCD có gốc A =a >90 độ . Ở phía ngoài hình bình hành vẽ các tam giác đều ADF , ABE
a, tính EAF
b, Chứng minh rằng tam giác CEF là tam gics đều
Hình bình hành lớp 8? | Yahoo Hỏi & Đáp
Tính góc EAF
EAF^ = 360* - (DAF^ + BAD^ + BAE^) = 360* - (60* + a + 60*) = 240* - a (1)
b) Chứng minh rằng tam giác CEF là tam giác đều
ABC^ = ADC^ = 180* - a
=> CDF^ = ADC^ + ADF^ = 180* - a + 60* = 240* - a (2)
CBE^ = ABC^ + ABE^ = 180* - a + 60* = 240* - a (3)
AF = DF = AD = BC (4)
CD = AB = BE = AE (5)
(1) (2) (3) (4) và (5) => Δ CDF = ΔEBC = Δ EAF ( c.g.c)
=> CF = CE = EF => CEF là tam giác đều
a, tính gócEAF
AEF^= 360- (DAF^+BAD^+BAE^)= 360 -(60+a+60)= 240-a (1)
b, chứng minh rằng tam giác CEF là tam giác đều
ABC^= ADC^=180 -a
=>CDF^=ADC^+ADF^=180-a+60=240-a (2)
CBE^=ABC^+ABE^=180-a+60=240-a (3)
AF=DF=AD=BC (4)
CD=AB=AE=BE (5)
Từ (1) (2) (3) (4) (5)=> tam giácCDF= tam giác EBC= tam giác EAF (c.g.c)
=>CF= CE= EF=> tam giác CEF ĐỀU
llBài 1: Cho hình bình hành ABCD ( Góc B<90 độ ) Ở pPhía ngoài hình bình hành vẽ các tam giác vuông cân tại B Là abE và CBF . Chứng minh rằng : a . DB=Ef ; b: DB vuông góc với Ef Vẽ hình giúp mình nhé . Bài 2 cho hình bình hành ABCD có góc A=120 độ đg phân giấc của góc D đi qua trung điểm M của cạnh AB ; a. AB=2AD ; b: vẽ AH vuông góc CD . cm : DM =2AH
Cho hình bình hành ABCD. Vẽ các tam giác đều ABE, ADF nằm ngoài hình bình hành đó.
a.Chứng minh tam giác EFC đều.
b. Gọi M, I, K theo thứ tự là trung điểm của BD, AF, AE. Tính góc IMK.