Trình bày các hoạt động di truyền bình thường của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
Trình bày các hoạt động di truyền bình thường của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
- Nhân đôi , đóng xoắn nhiều cấp và tiếp hợp nhiễm sắc thể.
Bảng sau đây cho biết môt số thông tin về sự di truyền của các gen trong tế bào nhân thực của động vật lưỡng bội:
Cột A |
Cột B |
1. Hai alen của một gen trên một cặp nhiễm sắc thể thường |
a. phân li độc lập, tổ hợp tự do trong quá trình giảm phân hình thành giao tử. |
2. Các gen nằm trong tế bào chất |
b. thường được sắp xếp theo một trật tự nhất định và di truyền cùng nhau tạo thành một nhóm gen liên kết. |
3. Các alen lặn ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X |
c. thường không được phân chia đồng đều cho các tế bào con trong quá trình phân bào. |
4. Các alen thuộc các locut khác nhau trên một nhiễm sắc thể |
d. phân li đồng đều về các giao tử trong quá trình giảm phân. |
5. Các cặp alen thuộc các locut khác nhau trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau |
e. thường biểu hiện kiểu hình ở giới dị giao tử nhiều hơn ở giới đồng giao tử. |
Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án nào đúng ?
A. 1-d, 2-c, 3-e, 4-b, 5-a
B. 1-d, 2-b, 3-a, 4-c, 5-e
C. 1-e, 2-d, 3-c, 4-b, 5-a
D. 1-c, 2-d, 3-b, 4-a, 5-e
Đáp án A.
Phương án đúng là 1-d, 2-c, 3-e, 4-b, 5-a.
Trường hợp cơ thể sinh vật có bộ nhiễm sắc thể mất hẳn một cặp nhiễm sắc thể tương đồng, di truyền học gọi là
A. thể khuyết nhiễm
B. thể không nhiễm
C. thể một nhiễm kép
D. thể một nhiễm
Đáp án B
Thể không nhiễm là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có hiện tượng thiếu 1 cặp NST tương đồng nào đó
Nghiên cứu cấu trúc di truyền của một quần thể động vật, người ta phát hiện gen thứ nhất có 2 alen , gen thứ hai có 3 alen, quá trình ngẫu phối đã tạo ra trong quần thể tối đa 30 kiểu gen về hai gen này. Cho biết không phát sinh đột biến mới. Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
I. Có 6 kiểu gen đồng hợp tử về cả hai cặp alen trên.
II. Gen thứ hai có 3 kiểu gen dị hợp.
III. Hai gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường.
IV. Gen thứ hai nằm trên nhiễm sắc thể X ở đoạn tương đồng với nhiễm sắc thể Y.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án A
Nội dung II đúng. Gen thứ 2 có 3 kiểu gen dị hợp.
Nội dung III sai.
Nội dung IV sai. Gen thứ 2 nằm trên NST thường.
Số kiểu gen ở giới cái là: 18
Số kiểu gen ở giới đực là: 12
Số kiểu giao phối khác nhau trong quần thể là: 216
Nghiên cứu cấu trúc di truyền của một quần thể động vật, người ta phát hiện gen thứ nhất có 2 alen , gen thứ hai có 3 alen, quá trình ngẫu phối đã tạo ra trong quần thể tối đa 30 kiểu gen về hai gen này. Cho biết không phát sinh đột biến mới. Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
I. Có 6 kiểu gen đồng hợp tử về cả hai cặp alen trên.
II. Gen thứ hai có 3 kiểu gen dị hợp.
III. Hai gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường.
IV. Gen thứ hai nằm trên nhiễm sắc thể X ở đoạn tương đồng với nhiễm sắc thể Y.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Chọn A
Với các gen này, để tạo nên 30 kiểu gen trong quần thể thì gen thứ nhất phải nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y, sẽ tạo thành 5 kiểu gen khác nhau trong quần thể, 2 kiểu gen ở giới đực và 3 kiểu gen ở giới cái.
Gen thứ 2 nằm trên NST thường có 6 kiểu gen khác nhau.
Vậy số kiểu gen đồng hợp tử về cả 2 cặp gen trên là: 3 x 2 = 6. => Nội dung I đúng
Nội dung II đúng. Gen thứ 2 có 3 kiểu gen dị hợp.
Nội dung III sai.
Nội dung IV sai. Gen thứ 2 nằm trên NST thường.
Số kiểu gen ở giới cái là: 18
Số kiểu gen ở giới đực là: 12
Số kiểu giao phối khác nhau trong quần thể là: 216
Nghiên cứu cấu trúc di truyền của một quần thể động vật, người ta phát hiện gen thứ nhất có 2 alen , gen thứ hai có 3 alen, quá trình ngẫu phối đã tạo ra trong quần thể tối đa 30 kiểu gen về hai gen này. Cho biết không phát sinh đột biến mới. Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
(1) Có 6 kiểu gen đồng hợp tử về cả hai cặp alen trên.
(2) Gen thứ hai có 3 kiểu gen dị hợp.
(3) Hai gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường.
(4) Gen thứ hai nằm trên nhiễm sắc thể X ở đoạn tương đồng với nhiễm sắc thể Y.
(5) Có 216 kiểu giao phối khác nhau giữa các cá thể.
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Đáp án D
Để hấp thụ nước, các tế bào lông hút có đặc điểm cấu tạo và sinh lí phù hợp với chức năng nhận nước từ đất:
+ Thành tế bào mỏng, không thấm cutin.
+ Chỉ có một không bào trung tâm lớn chứa nhiều chất hòa tan nên áp suất thẩm thấu rất cao.
+ Có nhiều ti thể, hoạt động hô hấp mạnh cung cấp ATP cho hoạt động hút khoáng.
+ Đầu lông hút nhỏ, thuôn nhọn để len vào mao quản đất.
Vì vậy các dạng nước tự do và dạng nước liên kết không chặt từ đất được lông hút hấp thụ một cách dễ dàng nhờ sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu (từ thế nước cao đến thế nước thấp).
Xét các đặc điểm của đề bài:
I – Đúng.
II – Đúng.
III – Sai. Vì độ nhớt chất nguyên sinh cao thì nước sẽ khó vào tế bào.
IV – Đúng.
Dưới đây là một số hoạt động của các cấu trúc tế bào liên quan với giảm phân.
I.Sự tiếp hợp của các nhiễm sắc thể kép tương đồng.
II.Sự tách nhau ra của các nhiễm sắc thể kép tương đồng.
III. Sự tách nhau ra của các crômatit trong từng nhiễm sắc thể kép.
IV.Sự trao đổi chéo từng đoạn tương ứng giữa các crômatit không phải là chị em. V.Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể kép không phải là chị em.
Trình tự nào dưới đây của các hoạt động là đúng ?
A. I, II, III, IV, V
B. I, II, IV, III, V
C. I, IV, II, III, V
D. I, IV, II, V, III
Đáp án D
I: ở kỳ đầu GP I
II: Kỳ sau GP I
III: Kỳ sau GP II
IV: Xảy ra sau khi tiếp hợp (I)
V: Xảy ra sau khi các NST kép đi về 2 cực của tế bào (II)
Vậy trình tự đúng là: I, IV, II,V, III
Một gen ở một loài chim chỉ được di truyền từ mẹ cho con. Gen này có thể
(1) nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính Y.
(2) nằm ở tế bào chất.
(3) nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X.
(4) nằm ở vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y.
(5) nằm trên nhiễm sắc thể thường.
Số phương án đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
- Ở chim, con mái có cặp NST giới tính XY, con trống có cặp NST giới tính XX.
- Một gen ở một loài chim chỉ được di truyền từ mẹ cho con, gen này có thể nằm ở tế bào chất hoặc nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính Y.
Một gen ở một loài chim chỉ được di truyền từ mẹ cho con. Gen này có thể
(1) nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính Y.
(2) nằm ở tế bào chất.
(3) nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X.
(4) nằm ở vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y.
(5) nằm trên nhiễm sắc thể thường.
Số phương án đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
- Ở chim, con mái có cặp NST giới tính XY, con trống có cặp NST giới tính XX.
- Một gen ở một loài chim chỉ được di truyền từ mẹ cho con, gen này có thể nằm ở tế bào chất hoặc nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính Y.