Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 7 2018 lúc 4:39

Gọi công thức của A là H 3 X O y  (vì nhóm X O y  hóa trị III nên theo quy tắc hóa trị ta xác định được phân tử có 3 nguyên tử H)

Phân tử khối của  H 2 S O 4 : 2 + 32 + 16.4 = 98 (đvC)

Vì A nặng bằng phân tử  H 2 S O 4  nên PTK của A là 98 đvC

Theo đề bài, ta có khối lượng của nguyên tố oxi trong hợp chất là:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

→ có 4 nguyên tử oxi trong hợp chất A.

Vậy nguyên tử khối của X là: 98 – (3 + 64) = 31 (đvC)

Bình luận (0)
Loan Bích
Xem chi tiết
hnamyuh
10 tháng 8 2021 lúc 19:14

Giả sử A có n nguyên tử oxi

$\%O = \dfrac{16n}{98}.100\% = 65,31\%$

$\Rightarrow n = 4$

Gọi CTHH của A là $H_3XO_4$

Ta có:  $M_A = 3 + X + 16.4 = 98 \Rightarrow X = 31(P)$

Oxit M là $P_2O_3$
$\%O = \dfrac{16.3}{31.2 + 16.3}.100\% = 43,64\%$

Bình luận (0)
Lê Bích Hà
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 7 2021 lúc 21:18

\(CT:H_3\left(XO_y\right)\)

\(M_A=98\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow X+16y=95\left(1\right)\)

\(\%O=\dfrac{16y}{98}\cdot100\%=65.31\%\)

\(\Rightarrow y=4\)

\(\left(1\right):X=31\left(P\right)\)

\(A:\) axit photphoric

\(H_3PO_4\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 12 2018 lúc 6:15

Tên nguyên tố là photpho, kí hiệu hóa học là P.

Công thức hóa học của A là H 3 P O 4

Bình luận (0)
Hoàng Hương
Xem chi tiết
Phương Trúc
22 tháng 3 2016 lúc 16:59

CT: Ca(XOy)

\(\frac{40+X}{16y}=\frac{52,94}{47,06}\)

=> 1882,4+ 47,06X = 847,04y (chia 2 vế cho 47,06)

=>  18y = 40 + X => X= 18y-40

M= 136= 40+ X + 16y= 40+ 18y - 40 +16y

=>  34y= 136=> y= 4

   X= 18y-40= 18.4 - 40= 32 ( S )

Vậy CTHH: CaSO4

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Linh
21 tháng 4 2017 lúc 13:36

Câu nào vậy bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Linh
21 tháng 4 2017 lúc 13:37

khocroi

Bình luận (0)
Trần Ngọc Bảo Hân
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 7 2021 lúc 17:09

a) Công thức tồng quát của hợp chất A : K2X

b) Ta có : MA=47MH2

=> MA=47.2=94

c) Ta có : 39.2 + X=94

=> X= 16

=> X là Oxi (O)

 

Bình luận (1)
ĐỖ  MINH AN
21 tháng 11 2021 lúc 13:33

$a/CTTQ : K_2X$

`b)PTK=2.47=94`

`c)2.39+X=94`

`=>78+X=94`

`=>X=16đvC`

`->X:`$Oxi(O)$

Bình luận (0)
Minh Đức
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
11 tháng 4 2021 lúc 18:20

undefinedundefined

Bình luận (1)
Huyy
Xem chi tiết
hnamyuh
21 tháng 2 2022 lúc 23:35

Hợp chất X : $R_2O_5$(lập CTHH dựa quy tắc hóa trị)

$M_X = 2R + 5O = 2R + 16.5 = 142\ đvC \Rightarrow R = 31(đvC)$

Vậy R là nguyên tố Photpho, CTHH X : $P_2O_5$

Hợp chất Y : $A_2(SO_4)_a$(lập CTHH dưa quy tắc hóa trị )

$M_Y = 2A + 96a =142 : 0,355 = 400\ đvC$

Với a = 1 thì A = 152 - loại

Với a = 2 thì A = 104 - loại

Với a = 3 thì A = 56 (Fe)

Vậy A là nguyên tố Fe, CTHH Y : $Fe_2(SO_4)_3$

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 12 2022 lúc 12:05

2 phân tử A nặng bằng 1 phân tử oxi có phân tử khối là 32

Suy ra : 1 phân tử A nặng 16 đvC

Gọi CTHH của A là $X_aH_b$

Ta có : $Xa + b = 16$ và $\%H = \dfrac{b}{16}.100\% = 25\%$

Suy ra : b = 4 $\Rightarrow Xa = 12$

Với a = 1 thì X = 12(Cacbon)

Với a = 2 thì X = 6(loại)

Với a = 3 thì X = 4(loại)

Với a = 4 thì X = 3(loại)

Vậy CTHH của A là $CH_4$

b) $n_C = n_{CH_4} = \dfrac{3,2}{16} = 0,2(mol)$

Số nguyên tử Cacbon $ = 0,2.6.10^{23} = 1,2.10^{23}$ nguyên tử

$m_C = 0,2.12 = 2,4(gam)$

Bình luận (0)
Lê Bích Hà
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
6 tháng 7 2021 lúc 22:07

a) Gọi CTHH cần tìm là XO2

Ta có: \(M_X=44-16\cdot2=12\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow\) X là Cacbon \(\Rightarrow\) CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)

b) CO2 là 1 oxit axit

- Làm quỳ tím hóa đỏ

- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền

PTHH: \(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)

- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối

PTHH: \(CO_2+K_2O\rightarrow K_2CO_3\)

- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước

PTHH: \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)

Bình luận (0)
Tiên Chung Nguyên
7 tháng 7 2021 lúc 8:38

a) Gọi CTHH cần tìm là XO2

Ta có: MX=44−16⋅2=12(đvC)MX=44−16⋅2=12(đvC)

⇒⇒ X là Cacbon ⇒⇒ CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)

b) CO2 là 1 oxit axit

- Làm quỳ tím hóa đỏ

- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền

PTHH: CO2+H2O⇌H2CO3CO2+H2O⇌H2CO3

- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối

PTHH: CO2+K2O→K2CO3CO2+K2O→K2CO3

- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước

PTHH: CO2+2KOH→K2CO3+H2O

Bình luận (0)