Những câu hỏi liên quan
Đỗ Yến Nhi
Xem chi tiết
Trần Ngọc Thùy Chi
Xem chi tiết
Hòa Đỗ
28 tháng 10 2021 lúc 7:05

* Diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa:

- Nhiệt độ:

+ Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.

+ Biên độ nhiệt năm lớn (ở Hà Nội là 130C; Mum-bai là 50C).

+ Nhiệt độ có sự biến động theo mùa trong năm

- Lượng mưa:

+ Lượng mưa trung bình năm trên 1000 mm.

+ Mưa phân mùa rõ rệt: các tháng mùa mưa tập trung từ tháng 6 – 10, chiếm > 80% lượng mưa cả năm.

* So sánh hai trạm khí hậu Hà Nội và Mum-bai:

a) Giống nhau

- Không có tháng nào nhiệt độ quá thấp.

- Mưa tập trung vào 1 mùa (từ tháng 6 đến tháng 10).

- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa.

b) Khác nhau

- Về nhiệt độ :

+ Hà Nội có tới 3 tháng nhiệt độ dưới 20°C, mùa hè nhiệt độ tháng cao nhất lên đến 30°C, biên độ nhiệt năm dao động tới 12- 13°C.

+ Mum-bai không có tháng nào nhiệt độ dưới 20°C, nhiệt độ tháng thấp nhất là 23°C ⟶ nóng quanh năm, có 2 cực đại.

- Về lượng mưa : Mum-bai lượng mưa lớn, hầu như chỉ tập trung từ tháng 6 đến tháng 9, mùa khô rất sâu sắc. Hà Nội, mùa khô không quá khô.

chúc bạn học tốt

Bình luận (2)
Nguyễn Uyển Chi
28 tháng 10 2021 lúc 7:16

Bình luận (0)
Đỗ Yến Nhi
Xem chi tiết
Tâm Trà
22 tháng 11 2018 lúc 19:47

Các môi trường ở đới nóng là:

- Môi trường Xích đạo ẩm

- Môi trường nhiệt đới

- Môi trường nhiệt đới gió mùa

- Môi trường hoang mạc

Đặc điểm của đới nóng

- Vị trí: Khoảng từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam

- Chiếm 1 phần lớn diện tích đất nổi trên thế giới

- Thế giới động, thực vật phong phú, đa dạng

- Nơi tập trung đông dân cư, đặc biệt là các nước đang phát triển

Đặc điểm của môi trường Xích đạo ẩm:

- Nóng, ẩm quanh năm

- Chênh lệch nhiệt độ các tháng rất nhỏ, nhưng chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lại hơn 10oC

- Lượng mưa trung bình từ 1500mm đến 2500mm

- Độ ẩm cao, trung bình 80%

- Rừng cây phát triển rậm rạp

- Cây xanh tốt quanh năm, mọc thành nhiều tàng, cao 40-50m

- Trong rừng có các loại dây leo thân gỗ; ở vùng cửa sông, ven biển lầy bùn có rừng ngập mặn

Đặc điểm của nhiệt đới:

- Vị trí: Khoảng từ vĩ tuyến 5oC đến chí tuyến ở 2 bán cầu

- Nhiệt độ trung bình năm khoảng 20oC

- Lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm

- Nhiệt độ cao quanh năm, có một thời kì khô hạn.

- Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng dài, biên độ nhiệt càng lớn

- Thiên nhiên thay đổi theo mùa.

+ Mùa mưa, cây cối tốt tươi, chim thú linh hoạt

+ Mùa khô, cây cối héo úa, vàng, các con thú đi tìm những nơi có nước; lượng nước sông giảm, lòng sông thu hẹp

- Thảm thực vật thay đổi dần về 2 chí tuyến: rừng thưa chuyển đồng cỏ nhiệt đới (xavan) và cuối cùng là nủa hoang mạc

Đặc điểm của nhiệt đới gió mùa:

- Vị trí: Ở Đông Nam Á và Nam Á

- Mùa hạ: gió từ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương thổi vào mang theo không khí mát mẻ, mưa nhiều

- Mùa đông: gió từ lục địa châu Á thổi ra mang theo không khí lạnh và khô

- Nhiệt độ trung bình năm trên 20oC

- Biên độ nhiệt trung bình năm khoảng 8oC

- Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm, thay đổi tuỳ thuộc vào gần hay xa biển, vào sườn núi dón gió hay khuất gió

- Khí hậu thay đổi thất thường

- Thời tiết lượng mưa thay đổi theo mùa

- Cảnh quan thiên nhiên thay đổi theo mùa:

- Một số cảnh quanh thiên nhiên:

+ Rừng có nhiều tầng

+ Đồng cỏ nhiệt đới

+ Rừng ngập mặn

-Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, phong phú

- Môi trường thuận lợi để trồng cây lương thực, cây công nghiệp

-

Bình luận (4)
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
phạm mỹ hạnh
5 tháng 1 2017 lúc 20:14

công viên quốc gia Mango

Bình luận (2)
Đỗ Gia Ngọc
7 tháng 1 2017 lúc 9:17

Nằm ở phía đông dòng sông Omo, trên một vùng đồng cỏ Xavan với hàng nghìn hecta rừng á nhiệt đới, công viên quốc gia Mago có diện tích hơn 2.400 km2.

Đây là nơi tụ họp của trên 300 loài chim, các động vật lớn như báo, sư tử, hà mã, ngựa vằn... và những động vật quý hiếm khác.

Công viên thu hút được nhiều du khách tới tham quan không chỉ vì là một khu bảo tồn thiên nhiên hoang dã, mà còn vì nó được xây dựng trong khu vực của bộ tộc người châu Phi vùng Omo. Cuộc sống hoang dã đã gắn kết họ với thiên nhiên và họ cũng rất vui sướng, hào hứng khi được giới thiệu những đặc sắc của bộ tộc mình với khách du lịch.

theo mình là vậy

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
10 tháng 12 2021 lúc 14:19

Địa hình châu phi có hình trụ: địa hình sâu trong lục địa ít chịu ảnh hưởng của biển cả, ít bị xen cắt , bờ biển châu phi không xen cắt ăn sâu vào trong đất liền và cũng chịu ảnh hưởng rât ít của lục địa khác, Nên khu vực Xa-Van, Hoang mạc ở áp cao có khối khí mang hơi gió ít tiếp xuc, tạo thành vùng xích đạo khô thoáng

Bình luận (0)
Tiểu Thập Nhất
10 tháng 12 2021 lúc 14:19

Tham khảo :

* Nguyên nhân hình thành môi trường xavan và hoang mạc ở châu Phi:

- Châu Phi có 2 đường chí tuyến chạy qua, khu vực 2 chí tuyến nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt từ Mặt Trời, nhưng đây là khu vực áp cao, lặng gió và ít mưa.

- Lãnh thổ hình khối, bờ biển ít bị cắt xẻ, địa hình cao ở rìa và thấp ở giữa, ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền.

 

- Các dòng biển lạnh chảy sát ven bờ (Ca-na-ri, Ben-ghê-la,...) khiến các khối khí ẩm từ biển thổi vào ngưng tụ và gây mưa ngay ngoài khơi, khi vào trong lục địa, các khối khí giảm ẩm và ít gây mưa.

Bình luận (0)
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
7 tháng 12 2016 lúc 11:43

Nguyên nhân hình thành hoang mạc ở châu phi:
- Nằm giữa 2 chí tuyến
- Các dòng biển lạnh chảy xung quanh lục địa
- Các khối núi lớn nằm chắn ngang lục địa với biển \Rightarrow các khối khí nóng sẽ không tràn vào được \Rightarrow ít mưa
- Và cũng do các khối núi xung quanh làm cho các đợt gió không tràn sâu vào lục địa được

Bình luận (0)
Hướng Dương
8 tháng 12 2016 lúc 21:30

Địa hình châu phi có hình trụ: địa hình sâu trong lục địa ít chịu ảnh hưởng của biển cả, ít bị xen cắt , bờ biển châu phi không xen cắt ăn sâu vào trong đất liền và cũng chịu ảnh hưởng rât ít của lục địa khác, Nên khu vực Xa-Van, Hoang mạc ở áp cao có khối khí mang hơi gió ít tiếp xuc, tạo thành vùng xích đạo khô thoáng

Bình luận (0)
Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
1 tháng 12 2016 lúc 20:56

Nguyên nhân hình thành hoang mạc ở châu phi

- Nằm giữa 2 chí tuyến

- Các dòng biển lạnh chảy xung quanh lục địa

- Các khối núi lớn nằm chắn ngang lục địa với biển \Rightarrow các khối khí nóng sẽ không tràn vào được,ít mưa

- Và cũng do các khối núi xung quanh làm cho các dợt gió không tràn xâu vào lục địa được

Bình luận (2)
Hướng Dương
8 tháng 12 2016 lúc 21:37

Địa hình châu phi có hình trụ: địa hình sâu trong lục địa ít chịu ảnh hưởng của biển cả, ít bị xen cắt , bờ biển châu phi không xen cắt ăn sâu vào trong đất liền và cũng chịu ảnh hưởng rât ít của lục địa khác, Nên khu vực Xa-Van, Hoang mạc ở áp cao có khối khí mang hơi gió ít tiếp xuc, tạo thành vùng xích đạo khô thoáng

Bình luận (2)
Lê Quỳnh Trang
23 tháng 12 2016 lúc 21:23

Nguyên nhân hình thành hoang mạc ở châu phi

- Nằm giữa 2 chí tuyến
- Các dòng biển lạnh chảy xung quanh lục địa
- Các khối núi lớn nằm chắn ngang lục địa với biển \Rightarrow các khối khí nóng sẽ không tràn vào được \Rightarrow ít mưa
- Và cũng do các khối núi xung quanh làm cho các dợt gió không tràn xâu vào lục địa được

.......tôi chỉ nghe cô nói thế, còn thiếu gì thì tôi không biết :p:p:p:p

Bình luận (0)
Võ Văn Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 13:49

Chọn A

Bình luận (1)
Xanh
25 tháng 12 2021 lúc 13:50

A

Bình luận (0)
Lê Thảo
Xem chi tiết