bài 1
có 3 diện trở R1 là 5 ôm ,R2 là 10 ôm ,R3 là 15 ôm được mắc nối tiếp với hiệu điện thế là 12 V
A)điện trở tương đương của đoạn mạch
B) tính hiệu diện thế giữa hai đầu
một đoạn mạch gồm 3 điện trở R1 = 2 ôm , R2 =4 ôm , R3 =6 ôm được mắc nối tiếp với nhau . Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là U = 6V
1/ tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó
2/ tính hiệu điện thế U3 giữa hai đầu điện trở R3?
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch đó:
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=2+4+6=12\left(\Omega\right)\)
b. Cường độ dòng điện qua mạch là:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{12}=0,5\left(A\right)\)
Hiệu điện thế U3 giữa hai đầu điện trở R3 là:
\(U_3=IR_3=0,5.6=3\left(V\right)\)
một đoạn mạch gồm 3 điện trở R1 = 3 ôm , R2 =5 ôm , R3 =7 ôm được mắc nối tiếp với nhau . Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là U = 6V
1/ tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó
2/ tính hiệu điện thế giữa hai đàu mỗi điện trở
Tóm tắt :
Biết : \(R_1=3\Omega\) ; \(R_2=5\Omega\) ; \(R_3=7\Omega\)
\(U=6V\)
Tính : a. \(R_{tđ}=?\)
b. \(U_1=?\) ; \(U_2=?\) ; \(U_3=?\)
Giải
a. Vì \(R_2\) nt \(R_2\) nt \(R_3\) nên điện trở tương đương của đoạn mạch là :
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=3+5+7=15\Omega\)
b. CĐDĐ qua mạch chính là :
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{15}=0,4A\)
Do \(R_1\) nt \(R_2\) nt \(R_3\) nên :
\(I=I_1=I_2=I_3=0,4A\)
HĐT giữa hai đầu mỗi điện trở là :
\(U_1=I_1.R_1=0,4.3=1,2V\)
\(U_2=I_2.R_2=0,4.5=2V\)
\(U_3=I_3.R_3=0,4.7=2,8V\)
Đáp số : a. \(R_{tđ}=15\Omega\)
b. \(U_1=1,2V\) ; \(U_2=2V\) ; \(U_3=2,8V\)
Cho mạch điện gồm điện trở R2 = 20 ôm mắc song song với điện trở R3= 30 ôm cả hai điện trở này cùng mắc nối tiếp với điện trở R1= 18 ôm. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12V. A) Tính điện trở tương đương của cả mạch điện B) Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở
\(MCD:R1nt\left(R2//R3\right)\)
\(=>R=R1+R23=R1+\dfrac{R2\cdot R3}{R2+R3}=18+\dfrac{20\cdot30}{20+30}=30\Omega\)
\(=>I=I1=I23=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{30}=0,4A\)
Ta có: \(U23=U2=U3=U-U1=12-\left(0,4\cdot18\right)=4,8V\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{4,8}{20}=0,24A\\I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{4,8}{30}=0,16A\end{matrix}\right.\)
1 đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp R1 = 4 ôm , R2 = 10 ôm , R3 = 35 ôm . Hiệu điện thế giữa 2 đầu R3 là 7,5 V . Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 ,R2 và 2 đầu đoạn mạch
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=4+10+35=49\left(\Omega\right)\)
\(I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{7,5}{35}=\dfrac{3}{14}\left(A\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=\dfrac{3}{14}.4=\dfrac{6}{7}\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=\dfrac{3}{14}.10=\dfrac{15}{7}\left(V\right)\\U_m=I.R_{tđ}=\dfrac{3}{14}.49=\dfrac{21}{2}\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
Cho điện trở R1 = 40 ôm nối tiếp điện trở R2 = 60 ôm vào nguồn điện có hiệu điện thế là 24 V.
a/ Tính điện trở tương đương của mạch?
b/ Tính cường độ dòng điện qua mạch?
c/ Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở ?
d/ Mắc thêm R3 song song với điện trở R1 thì cường độ dòng điện qua mạch lúc này là 0,3A. Tính điện trở R3?
1 đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp R1 = 4 ôm , R2 = 10 ôm , R3 = 35 ôm . Hiệu điện thế giữa 2 đầu R3 là 7,5 V . Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 ,R2 và 2 đầu đoạn mạch
a, Điện trở tương đương của đoạn mạch :
Rtđ=R1+R2+R3=6+18+16=40ΩRtđ=R1+R2+R3=6+18+16=40Ω
Theo định luật ôm :
R=UI=>I=URtđ=5240=1,3(A)R=UI=>I=URtđ=5240=1,3(A)
b, Ta có :
Trong mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp nhau :I=I1=I2=I3=1,3AI=I1=I2=I3=1,3A
=>U1=I.R1=1,3.6=7,8(V)=>U1=I.R1=1,3.6=7,8(V)
U2=I.R2=1,3.18=23,4(V)U2=I.R2=1,3.18=23,4(V)
U3=I.R3=1,3.16=20,8(V)U3=I.R3=1,3.16=20,8(V)
Vậy ...
ủa bạn ơi R1= 4 ôm , R2 = 10 ôm , R3 = 35 ôm mà
Trả lời:
Mạch gồm: \(R_1ntR_2ntR_3\)
Điện trở tương của mạch là:
\(R_{t\text{đ}}=R_1+R_2+R_3=4+10+35=49\left(\Omega\right)\)
Áp dụng tính chất R và U tỉ lệ thuận cho đoạn mạch trên, ta có:
\(\frac{U_3}{U}=\frac{R_3}{R_{t\text{đ}}}\Leftrightarrow U=\frac{U_3.R_{t\text{đ}}}{R_3}=\frac{7,5\cdot49}{35}=10,5\left(V\right)\)
Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
\(I=\frac{U}{R_{t\text{đ}}}=\frac{10,5}{49}=\frac{3}{14}\left(A\right)\)
Vì \(R_1ntR_2ntR_3\)
\(\Rightarrow I_1=I_2=I_3=I=\frac{3}{14}A\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu \(R_1\) là:
\(U_1=I_1.R_1=\frac{3}{14}\cdot4=\frac{6}{7}\left(V\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu \(R_2\) là:
\(U_2=I_2.R_2=\frac{3}{14}\cdot10=\frac{15}{7}\left(V\right)\)
Vậy HĐT giữa hai đầu đoạn mạch là: \(U=10,5V\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu \(R_1\) là: \(U_1=\frac{6}{7}V\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu \(R_2\) là: \(U_2=\frac{15}{7}V\)
có hai điện trở R1= 10 ôm,R2 = 5 ôm được mắc nối tiếp và mắc hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế không đổi u=30V
a) tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch
b) tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2
c) tính điện năng tiêu thụ của cả mạch trong thời gian 3h
d) nếu mắc nối tiếp thêm một bóng đèn Đ( 6V-7,2W) vào mạch điện nói trên thì đèn sáng bình thường không? Vì sao?
Cho R1=5 ôm và R2=10 ôm ôm mắc nối tiếp với nhau?a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này?b)Cho cường độ dòng điện qua R1 là 1A hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở?
Điện trở tương đương: \(R=R1+R2=5+10=15\Omega\)
\(I=I1=I2-1A\left(R1ntR2\right)\)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở:
\(\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=5.1=5V\\U2=R2.I2=10.1=10V\end{matrix}\right.\)
Cho 2 điện trở R1 =5 ôm và R2 =10 ôm mắc nối tiếp nhau cường độ dòng điện chạy trong mạch là 1,2 Ampe.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.
b) Tính hiệu điện thế giữa mỗi đầu đoạn mạch và hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở.
c) Cho R3 mắc song song với R2. biết cường độ dòng điện lúc này chỉ 1,8 Ampe.Tính R3.
giúp mik với mik kt 15 p bài này
Bài 1R1R2VAB
a) Điện trở tđ toàn mạch là:
R = R1 + R2 = 5+10 = 15Ω
b) CĐDĐ chạy qua mạch chính là:
I = I1 = I2 = UR=UR= 315=0,2A315=0,2A
c) HĐT giữa 2 đầu R1 là:
U1 = I1R1 = 0,2.5 = 1V
HĐT giữa 2 đầu R2 là:
U2 = U-U1 = 3-1 = 2V
Bài2
a) CĐDĐ chạy qua đèn là:
I = pU=36=0,5ApU=36=0,5A
Điện trở của đèn là:
R =UI=60,5=12ΩUI=60,5=12Ω
b) CĐDĐ chạy qua đèn là:
I=UR=412≈0,3AUR=412≈0,3A
có 3 điện trở R1 là 5 ôm ,R2 là 10 ôm ,R3 là 15 ôm được mắc song song với hiệu điện thế U=6V
A)tính điện trở tương đương của đoạn mạch
B) tính cường độ dòng điện trong mạch chính
điện trở tương đương của đoạn mạch là
1/Rtđ=1/R1 + 1/R2 +1/R3
1/Rtđ=1/5 +1/10 +1/15
Rtđ= 2,73Ω
cường độ dòng điện trong mạch là
I=U/Rtđ=6/2,73=2,2A
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(\dfrac{1}{R_{td}}\)= \(\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}\)\(=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{11}{30}\)
=> R= \(\dfrac{30}{11}\)Ω
b) Vì R1 //R2//R3 nên U1=U2=U3=U=6V
Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là:
I=\(\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{\dfrac{30}{11}}\)=\(2,2\)A