Hòa tan một muối cacbonat kim loại hóa trị 2 bằng một lượng vừa đủ H2 SO4 20% thu được dung dịch muối có nồng độ24,91% .xác định Cthh của muối
help me ...
Hòa tan hoàn toàn 1 lượng muối cacbonat của 1 kim loại chưa rõ hóa trị bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 1,25% , sau phản ứng thu được dung dịch có nồng độ 17,31%. Tìm CTHH của muối cabonat.
Hòa tan hoàn toàn m gam muối cacbonat của kim loại M (hóa trị II) bằng lượng vừa đủ HCl 7,3%, thu được dung dịch muối có nồng độ phần trăm bằng 9,135%. Xác định công thức của muối.
Giả sử có 1 mol RCO3
PTHH: RCO3 + 2HCl → RCl2 + CO2↑ + H2O
1 → 2 1 1 1 (mol)
Ta có mdd(sau pứ) = mRCO3+mdd(HCl)−mCO2
⟹ mdd(sau pứ) = \(\dfrac{\text{MR+60+(2.36,5.100%)}}{7,3\%-1,44}\)=MR+1016
⟹ C%(RCl2)=mRCl2mdd(sau).100%=\(\dfrac{M_{R_{ }}+71}{_{ }M_R+1016}\).100%=9,135%
⟹ MR = 24 (Mg)
Vậy công thức của muối là MgCO3.
Hòa tan hoàn toàn kim loại M (hóa trị chưa biết) bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, sau
phản ứng thu được dung dịch muối có nồng độ 23,36%. Xác định kim loại M.
Đặt kim loại M có hóa trị n khi phản ứng với 100g dung dịch HCl 20%
\(n_{HCl}=\dfrac{100.20\%}{36,5}=\dfrac{40}{73}\left(mol\right)\)
\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{40}{73n}\)<----\(\dfrac{40}{73}\)-------> \(\dfrac{40}{73n}\)---> \(\dfrac{20}{73}\) (mol)
Theo ĐLBTKL :
=> \(m_{ddMCl_n}=\dfrac{40}{73n}.M+100-\dfrac{20}{73}.2=\dfrac{40.M}{73n}+\dfrac{7260}{73}\left(g\right)\)
\(C\%_{MCl_n}=\dfrac{\dfrac{40}{73n}.\left(M+35,5.n\right)}{\dfrac{40M}{73n}+\dfrac{7260}{73}}.100=23,36\)
Lập bảng :
n | 1 | 2 | 3 |
M | 9 | 18 | 27 |
Kết luận | Loại | Loại | Chọn (Al) |
Vậy kim loại cần tìm là Nhôm (Al)
hoà tan một muối cacbonat của kim loại R ( chưa biết hoá trị ) trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 12,25% thu được dung dịch muối sunfat của kim loại R có nồng độ 17,431%. Xác định kim loại R
tham khảo
Coi mdd H2SO4=100(gam)mdd H2SO4=100(gam)
nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)
Sau phản ứng ,
mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)
Hòa tan a gam một oxit kim loại có hóa trị II (không đổi) bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 4,9% thu được một dung dịch muối có nồng độ 5,88%. Xác định tên kim loại.
Gọi CTHH oxit kim loại là \(RO\)
Giả sử có 1mol oxit pứ
\(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)
\(1-\rightarrow1---\rightarrow1\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{1.98}{4,9}\cdot100=2000\left(g\right)\\ m_{ddRSO_4}=1\left(R+16\right)+2000=2016+R\left(g\right)\\ C_{\%RSO_4}=\dfrac{1\left(R+96\right)}{2016+R}\cdot100=5,88\%\\ \Rightarrow R\approx24\left(g/mol\right)\)
Vậy R là Mg
Đốt cháy hoàn toàn 12 gam muối sunfua của kim loại R , (Có hóa trị không đổi) . Thu được chất rắn A và khí B . Hòa tan A bằng một lượng dung dịch H2 SO4 24,5% vừa đủ , thu được dung dịch X có nồng độ 33,33% . Làm lạnh X thì có 15,625g tinh thể muối ngậm nước tách ra. phần dd bão hòa còn lại có nồng độ 22,54%. Xác định R và công thức của tinh thể muối đó.
\(2RS+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2RO+2SO_2\)
\(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)
Giả sử :
\(n_{H_2SO_4}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{98}{24.5\%}=400\left(g\right)\)
\(m_{\text{dung dịch muối}}=R+16+400=R+416\left(g\right)\)
\(C\%_{RSO_4}=\dfrac{R+96}{R+416}\cdot100\%=33.33\%\)
\(\Rightarrow R=64\)
\(R:Cu\)
\(n_{CuS}=\dfrac{12}{96}=0.125\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO_4}=n_{CuS}=0.125\left(mol\right)\)
\(m_{CuSO_4}=0.125\cdot160=20\left(g\right)\)
\(m_{dd}=0.125\cdot80+\dfrac{0.125\cdot98}{24.5\%}=60\left(g\right)\)
Khối lượng dung dịch bão hòa còn lại :
\(60-15.625=44.375\left(g\right)\)
\(CT:CuSO_4\cdot nH_2O\)
\(m_{CuSO_4}=m\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{m}{44.375}\cdot100\%=22.54\%\)
\(\Rightarrow m=10\)
\(m_{CuSO_4\left(tt\right)}=20-10=10\left(g\right)\)
\(\dfrac{10}{15.625}=\dfrac{160}{M_{tt}}\)
\(\Rightarrow M_{tt}=250\)
\(\Rightarrow n=5\)
\(CT:CuSO_4\cdot5H_2O\)
Hòa tan một oxit của kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 24,5% thu được dung dịch muối A có nồng độ 33,33%
a. Xác định công thức hóa học của oxit kim loại.
b. Làm lạnh 60 gam dung dịch muối A xuống nhiệt độ thấp hơn thấy tách ra 15,625 gam tinh thể X. Phần dung dịch bão hòa có nồng độ 22,54%. Xác định công thức tinh thể muối X
a/ CT oxit: $CuO$
b/ Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$
Giải thích các bước giải:
Gọi công thức oxit là: $MO$
Số mol oxit là a mol
$MO+H_2SO_4\to MSO_4+H_2O$
Theo PTHH
$n_{H_2SO_4}=n_{MSO_4}=n_{MO}=a\ mol$
$⇒m_{dd\ H_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{24,5}=400a$
$⇒m_{dd\ A}=a.(M+16)+400a = aM+416a$
$m_{MSO_4}=a.(M+96)$
Do nồng độ muối là 33,33% nên:
$\dfrac{a.(M+96)}{aM+416a}.100\%=33,33\\⇒M=64$
Vậy M là Cu, công thức oxit: $CuO$
b.
Trong 60 gam dung dịch muối A có:
$m_{CuSO_4}=\dfrac{60.33,33}{100}=20g$
Gọi công thức tinh thể tách ra là: $CuSO_4.nH_2O$
Khối lượng dung dịch còn lại là:
$60-15,625=44,375g ⇒ m_{CuSO_4\ trong\ dd}=\dfrac{44,375.22,54}{100}=10g$
$⇒m_{CuSO_4\ trong\ tinh\ thể}=20-10=10g$
$⇒n_{tinh\ thể}=n_{CuSO_4}=0,0625\ mol$
$⇒M_{tinh\ thể}=15,625:0,0625=250⇒n=5$
Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$
Hòa tan một oxit của kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 24,5% thu được dung dịch muối A có nồng độ 33,33%
a. Xác định công thức hóa học của oxit kim loại.
b. Làm lạnh 60 gam dung dịch muối A xuống nhiệt độ thấp hơn thấy tách ra 15,625 gam tinh thể X. Phần dung dịch bão hòa có nồng độ 22,54%. Xác định công thức tinh thể muối X.
Mong các cao nhân giúp em vs ạ
a) Gọi công thức oxit là: MO
Số mol oxit là a mol
MO+H2SO4→MSO4+H2O
Theo PTHH
nH2SO4=nMSO4=nMO=a mol
a.(M+96)/aM+416a.100%=33,33⇒M=64
Vậy M là Cu, công thức oxit: CuO
Có một hỗn hợp X gồm 1 muối cacbonat của kim loại hóa trị 1 và muối cacbonat của kim loại hóa trị 2.Hòa tan 18g X vào dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y và 3,36l CO2. a)Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam muối khan(giải bằng phương pháp nhóm) b)Nếu trong hỗn hợp X số mol muối cacbonat của kim loại hóa trị bằng 2 lần số mol muối cacbonat của kim loại hóa trị 1 và nguyên tử khối của kl hóa trị 1 hơn ntk kim loại hó trị 2 là 15 đvC thì 2 kim loại dó tên là gì?