Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Thành Vinh
1) viết kí hiệu nguyên tử ( theo đúng tên nguyên tố) của nguyên tử sau a) nguyên tử A có 34 hạt mang điện và 18 hạt không mang điện b) nguyên tử X có tổng số các hạt cơ bản là 40 và có số khối là 27 c) nguyên tử Y có tổng số các hạt cơ bản là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 d) nguyên tử R có tổng số các hạt cơ bản là 34 2) trong hợp AB3, tổng số hạt cơ bản trong phân tử là 196, trong đó số hạt mag điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số khối củ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Lâm Minh Thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 9 2021 lúc 19:12

Em làm được câu nào và chưa làm được câu nào nhỉ?

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 6 2019 lúc 14:43

Đáp án B

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82 → 2p + n = 82

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 → 2p - n =22

→ p= 26 và n = 30

→ Số hiệu nguyên tử của X là 26, số khối là 56. Tên nguyên tố sắt( Fe)

Linh ???
Xem chi tiết
Buddy
18 tháng 9 2021 lúc 21:25

Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là 82:

p + e + n = 82 hay 2p + n = 82 (do p = e) (1)

Số hạt mang điện (p và e)  nhiều hơn số hạt không mang điện (n) là 22 hạt

(p+e) – n = 22 hay 2p – n = 22 (2)

Giải (1), (2) ta có p = e = 26; n =30

Số khối của X = Z + N = p + n =56

minh tâm
Xem chi tiết
Edogawa Conan
27 tháng 9 2021 lúc 23:57

anh làm chi tiết câu 2 thôi nhé, tại vì dài quá

2.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=92\\p=e\\p+e-n=24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=68\\p=e\\p+e+n=92\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=34\\p=e=z=29\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow A=z+n=29+34=63\left(u\right)\)

\(KHNT:^{63}_{29}Cu\)

3.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=155\\p=e\\p+e-n=33\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=47\\n=61\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow A=z+n=47+61=108\left(u\right)\)

\(KHNT:^{108}_{47}Ag\)

4.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=58\\p=e\\p+e-n=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=19\\n=20\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow A=z+n=19+20=39\left(u\right)\)

\(KHNT:^{39}_{19}K\)

5.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=115\\p=e\\p+e-n=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=35\\n=45\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow A=z+n=35+45=80\left(u\right)\)

\(KHNT:^{80}_{35}Br\)

Edogawa Conan
28 tháng 9 2021 lúc 0:02

6.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow A=z+n=13+14=27\left(u\right)\)

\(KHNT:^{27}_{13}Al\)

7.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=82\\p=e\\p+e-n=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=26\\n=30\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow A=z+n=26+30=56\left(u\right)\)

\(KHNT:^{56}_{26}Fe\)

8.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow A=z+n=13+14=27\left(u\right)\)

\(KHNT:^{27}_{13}Al\)

9.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=108\\p=e\\n-p=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=33\\n=42\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow A=z+n=33+42=75\left(u\right)\)

\(KHNT:^{75}_{33}As\)

10.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=34\\p=e\\n-e=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow A=z+n=11+12=23\left(u\right)\)

\(KHNT:^{23}_{11}Na\)

Ân nguyễn
Xem chi tiết
Bảo Thy
Xem chi tiết
Đoán tên đi nào
4 tháng 10 2021 lúc 15:43

\(1/\\ Tổng: 2p+n=49(1)\\ \text{Hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện: }\\ n=2.53,125\%p\\ \to -1,0625p-n=0(2)\\ (1)(2)\\ p=e=16\\ n=17\\ A=16+17=33 (S)\\ \)

Đoán tên đi nào
4 tháng 10 2021 lúc 15:46

\(Tổng: 2p+n=36(1)\\ \text{Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện là 36: }\\ 2p=2n\\ \to p-n=0(2)\\ (1)(2)\\ p=e=n=12\\ A=12+12=24(Mg)\)

Phúc 9/11 Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
25 tháng 10 2023 lúc 10:57

a, Ta có: P + N + E = 34

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 34 (1)

Theo đề, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.

⇒ 2P - N = 10 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=11=Z\\N=12\end{matrix}\right.\) ⇒ A = 11 + 12 = 23

→ KH: \(^{23}_{11}X\)

b, Cấu hình e: 1s22s22p63s1

Cấu hình e theo orbital: 

loading...

c, X có 1 e hóa trị → tính kim loại

d, - Z = 11 → ô số 11

- Có 3 lớp e → chu kỳ 3

- e cuối cùng phân bố ở phân lớp s, có 1 e hóa trị → nhóm IA

Vậy: X thuộc ô số 11, chu kỳ 3, nhóm IA


     

   

HanVẩu là của HunMóm
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
20 tháng 9 2016 lúc 17:53

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

Chi Ngọc Lê
21 tháng 9 2016 lúc 16:29

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl

Chi Ngọc Lê
21 tháng 9 2016 lúc 16:54

3. 

Ntử R có tổng số hạt cơ bản là 115

=> p+e+n=115

=>2p+n=115(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25

=> 2p-n=25(2)

Từ (1)&(2) => ta có hệ phương trình

=>2p+n=115

    2p-n=25

<=>p=35

      n=45

=> e=35, p=35, n=45

=> R là Br 

STT của Br là 35

Tuệ Nhi
Xem chi tiết