Tính V HCl 0.5M cần dùng để hòa tan hết 22,4g (CaO,Fe)
HÒa tan hết 2.8g Fe cần dùng 400ml HCl thu được dung dịch X và V lít ở đktc
a. Tính nồng độ mol HCl cần dùng
b. Tính nồng độ của muối thu được trong dung dịch
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,05 0,1 0,05
a) Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,05.2}{1}=0,1\left(mol\right)\)
400ml = 0,4l
Nồng độ mol của axit clohidric
CM = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25\left(M\right)\)
b) Số mol của muối sắt(II) clorua
nFeCl2 = \(\dfrac{0,1.1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
Nồng độ mol của muối sắt(II) clorua
CMFeCl2 = \(\dfrac{0,05}{0,4}=0,125\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(Fe+2HCl \to FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=\frac{2,8}{56}=0,05(mol)\\ a/ \\ n_{HCl}=2n_{Fe}=2.0,05=0,1(mol)\\ CM_{HCl}=\frac{0,1}{0,4}=0,25M\\ b/ \\ n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,05(mol)\\ CM_{FeCl_2}=\frac{005}{0,4}=0,125M \)
cho 100g Ba(OH)2. Tính số ml HCl 0.5M cần dùng để trung hòa hết 100g Ba(OH)2 đó
ai giải hộ vs
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{100}{171}\left(mol\right)\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
\(\dfrac{100}{171}........\dfrac{200}{171}\)
\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{\dfrac{200}{171}}{0.5}=2.34\left(l\right)=2340\left(ml\right)\)
\(n_{Ba(OH)_2}=\dfrac{100}{171}\approx 0,58(mol)\\ Ba(OH)_2+2HCl\to BaCl_2+2H_2O\\ \Rightarrow n_{HCl}=2n_{Ba(OH)_2}=1,16(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{1,16}{0,5}=2,32(l)=2320(ml)\)
Zn + 2HCl ----> ZnCl2 + H2
0,25 --> 0,5
nZn = 16,25/65 = 0,25 (mol)
VHCl = n/CM = 0,5/0,5 = 1 (l)
Zn + 2HCl ----> ZnCl2 + H2
0,25 --> 0,5
nZn = 16,25/65 = 0,25 (mol)
VHCl = 0,5.22,4 = 11,2 (l)
Cho V l khí CO t/d với 46,4 g fe2o3 ở nhiệt độ cao tạo thành fe và co2. Hòa tan hết lg fe phải dùng vừa hết 32,85 g hcl.
a) tính V
b) cho chất rắn sau phản ứng t/d vừa đủ vs bn g hcl
Hòa tan hết 5,6 gam Fe cần vừa đủ 200 ml dung dịch HCl . a) Viết phương trình phản ứng . b) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl cần dùng .
\(a.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ b.n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ TheoPT:n_{HCl}=2n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow CM_{HCl}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
hòa tan hoàn toàn 5,12g hỗn hợp X gồm mg và fe trong mg dung dịch hcl 36,5% đến khi phản ứng kết thúc thu được 2,688l H2 dttc và dung dịch Y. để trung hòa hết lượng hcl dư trong Y cần dùng 60ml naoh 1M tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch Y.
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=n_{MgCl_2}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=n_{FeCl_2}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow24a+56b=5,12\) (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
Bảo toàn electron: \(2a+2b=0,24\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=n_{MgCl_2}=0,05\left(mol\right)\\b=n_{FeCl_2}=0,07\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn nguyên tố: \(n_{HCl\left(p/ứ\right)}=2n_{MgCl_2}+2n_{FeCl_2}=0,24\left(mol\right)\)
PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{HCl\left(dư\right)}=n_{NaOH}=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,3\cdot36,5}{36,5\%}=30\left(g\right)\)
Mặt khác: \(m_{H_2}=0,12\cdot2=0,24\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd}=m_{KL}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=34,88\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,07\cdot127}{34,88}\cdot100\%\approx25,49\%\\C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,05\cdot95}{34,88}\cdot100\%\approx13,62\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,04\cdot36,5}{34,88}\cdot100\%\approx4,19\%\end{matrix}\right.\)
Nung nóng 26,2 gam hỗn hợp kim loại gồm:Mg,Al,Zn trong không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 40,6gam hỗn hợp 3 oxit. Để hòa tan hết lượng oxit trên cần V lít dung dịch HCl 0.5M a) Tính giá trị của V b)Tính khối lượng muối clorua tạo thành phản ứng.
a)
$m_{O\ trong\ oxit} = 40,6 - 26,2 = 14,4(gam)$
$n_O = \dfrac{14,4}{16} =0,9(mol)$
$2H^+ + O^{2-} \to H_2O$
$n_{HCl} = n_{H^+} = 2n_O = 1,8(mol)$
$\Rightarrow V = \dfrac{1,8}{0,5} = 3,6(lít)$
b) $n_{Cl} = n_{HCl} = 1,8(mol)$
$m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{Cl} = 26,2 + 1,8.35,5 = 90,1(gam)$
Hòa tan hết 11,2g Fe cần vừa đủ 200g dung dịch HCL. a, tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc. b, tính C% của dung dịch HCl cần dùng .c, tính C% của dung dịch sau phản ứng.
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
a) Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)=n_{H_2}\) \(\Rightarrow V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
b) Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{0,4\cdot36,5}{200}\cdot100\%=7,3\%\)
b) Theo PTHH: \(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{FeCl_2}=0,2\cdot127=25,4\left(g\right)\\m_{H_2}=0,2\cdot2=0,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{Fe}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=210,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{FeCl_2}=\dfrac{25,4}{210,8}\cdot100\%\approx12,05\%\)
Để hòa tan m (g) Fe cần dùng 14,6 g HCl thu được FeCl2 và H2
a, Tính mFe
b, Tính khối lượng FeCl2, thể tích H2 thu được
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=n_{FeCl_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=0,2\left(mol\right)\\ a,m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\ b,m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)