Hòa tan 10,15g tinh thể MgCl2 6H2O vào 120g nước thu đc dung dịch A
Tính C% dung dịch A
Hòa tan 5,7g MgCl2 vào nước được dung dịch MgCl2 1M. Tính thể tích của dung dịch thu được
`n_[MgCl_2]=[5,7]/95=0,06(mol)`
`=>V_[MgCl_2]=[0,06]/1=0,06(l)`
a)
hòa tan 6g CuSO4 vào nước thì được dung dịch CuSO4 15%.tính thể tích dung dịch biết D dung dịch CuSO4 = 1,15 g/ml
b) hòa tan 6,9g Na vào 150g nước thì thu đc dung dịch bazo kiềm . nồng độ phần trăm của dung dịch này là :)
c) hòa tan 75 g tinh thể CuSO4 ngậm 5H2O được 900ml dung dịch H2SO4. Tính nồng đôh mol của dung dịch này
Hoà tan 272gam tinh thể CaCl2 . 6H2O vào 1 lượng nước vừa đủ tạo ra 500ml dung dịch A
a/ Tính CM dung dịch A
b/ Tính C% dung dịch A biết khối lượng riêng của dung dịch là 1,2g/ml
TÍnh nồng độ % của dung dịch
a, Hòa tan 15,5g natri oxit vào 184,5g nước được dung dịch A
1: TÍnh nồng độ % của dung dịch A
2: Lấy 120g dung dịch A tác dụng với 150g dung dịch CuCL2 9%. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch thu được sau khi tách bỏ kết tủa
1: Số mol natri oxit (Na2O) là 15,5/62=0,25 (mol), số mol NaOH là 0,25.2=0,5 (mol).
C%dd A=\(\dfrac{0,5.40}{15,5+184,5}.100\%\)=10%.
2: Số mol NaOH và CuCl2 lần lượt là 120.10%/40=0,3 (mol) và 150.9%/135=0,1 (mol), NaOH dư.
Chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm NaCl (0,2 mol) và NaOH (0,1 mol).
Khối lượng kết tủa Cu(OH)2 là 0,1.98=9,8 (g).
Khối lượng dung dịch là 120+150-9,8=260,2 (g).
C%NaCl=\(\dfrac{0,2.58,5}{260,2}.100\%\)\(\approx\)4,50%, C%NaOH=\(\dfrac{0,1.40}{260,2}.100\%\)\(\approx\)1,54%.
Hòa tan 18g NaOH vào nước thì thu được 120g dung dịch Natri Hiđroxit (NaOH). Tính khối lượng nước hòa tan hết 5.8g NaOH.
mH2O = 120 - 18 = 102 (g)
102 (g) H2O hoàn tan hết 18 (g) NaOH
x (g) ....................................5.8 (g) NaOH
x = 5.8 * 102 / 18 = 32.87 (g)
Nước để hòa tan 18(g) NaOH là 120-18=102(g)
102(g) H2O hòa tan được 18(g) NaOH
=> x(g) H2Ohòa tan được 5,8(g)NaOH
\(\Rightarrow x=\dfrac{102.5,8}{18}=32,87\left(g\right)H_2O\)
a) Hòa tan hoàn toàn 8g NaOH vào nước thu được 120g dung dịch. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được? Biết dung dịch có khối lượng riêng là 1,2 g/ml.
b) Một dung dịch NaOH có khối lượng riêng là 1,2 g/ml. Khi đem 180 gam dung dịch này đi cô cạn thì thu được 21,6 gam NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch đã dùng
a.\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2mol\)
\(V_{dd}=\dfrac{120}{1,2}=100ml=0,1l\)
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)
b.\(n_{NaOH}=\dfrac{21,6}{40}=0,54mol\)
\(V_{dd}=\dfrac{180}{1,2}=150ml=0,15l\)
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,54}{0,15}=3,6M\)
Tính lượng tinh thể MgCl2. 10H¬2O tách ra khỏi dung dịch khi làm lạnh 805 gam dung dịch bão hòa MgCl2 từ 60¬oC xuống 10o C. Biết độ tan của MgCl2 trong nước ở 10 độ C và 60 độ C lần lượt là 52,9gam và 61gam
Ở \(60^oC\), 100g nước hòa tan được \(61g\) \(MgCl_2\).
\(C\%=\dfrac{61}{100+61}\cdot100\%=37,89\%\)
\(\Rightarrow805g\) dung dịch có \(805g\) \(37,89\%=305gMgCl_2\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=805-305=500g\)
Gọi \(n_{MgCl_2.10H_2O}=x\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{MgCl_2}=x\left(mol\right)\Rightarrow m_{MgCl_2}=95x\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=10x\Rightarrow m_{H_2O}=180x\left(g\right)\)
Ta có: \(\dfrac{305-95x}{500-108x}=\dfrac{52,9}{100}\)
\(\Rightarrow x=-184,1\)
Số âm nên bạn kiểm tra xem có phải \(MgCl_2.10H_2O\) không nhé???
Hòa tan 2,3g Na vào nước thu được 200ml dung dịch A và khí B. Trung hòa dung dịch A bằng 400ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch C.
a, Tính thể tích khí B ở đktc.
b. Tính khối lượng chất trong dung dịch A.
c.Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch C(coi thể tích thay đổi không đáng kể).
Giúp em với ạ, em cảm ơn !
\(n_{Na}=\dfrac{2.3}{23}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0.4\cdot2=0.8\left(mol\right)\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(0.8..............0.8\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_{_{ }2}\)
\(0.1........................0.1\)
\(n_{NaOH}=0.1< 0.8\)
Đề nhầm lãn !
a, Hòa tan 15,5g natri oxit vào 184,5g nước được dung dịch A
1: tính nồng độ % của dung dịch A
2: Lấy 120g dụng dịch A tác dụng với 150g dung dịch CuCl2 9%. Tính nồng độ % củ các các chất trong dung dịch sau khi tách bỏ kết tủa