Hãy chia bố cục văn bản " Mẹ tôi " giúp mk ~
chỉ ra các phần trong bố cục văn bản tôi đi học và trong lòng mẹ
Em tham khảo:
Trong lòng mẹ:
Bố cục: 2 phần
- Phần 1: Từ đầu → người ta hỏi đến chứ: Cuộc đối thoại giữa bà cô và bé Hồng.
- Phần 2: Còn lại: Niềm hạnh phúc của bé Hồng khi gặp mẹ.
Tôi đi học:
Bố cục
- Phần 1: Từ đầu văn bản đến “…. lướt ngang trên ngọn núi.”: Tâm trạng, cảm xúc của nhân vật “tôi” trên đường từ nhà tới trường.
- Phần 2: từ tiếp cho đến “xa nhà hay xa mẹ tôi chút nào hết.”: Tâm trạng cảm xúc của nhân vật khi đứng trước sân trường.
- Phần 3: Còn lại: Dòng tâm trạng, cảm xúc của nhân vật tôi khi bước vào lớp học và bắt đầu tiết học mới.
Các bạn ơi soạn giúp mk bài con hổ có ngĩa và mẹ hiền dạy con theo cách này nhé
1 Đọc và tóm tắt văn bản
2 Chia bố cục văn bản.Các bạn làm nhanh hộ mk nha mai mk phải nộp vở cho cô rồi.Thanhks các bạn
Nêu bố cục của văn bản "Tôi đi hc" & nêu nội dung chính của từng phần. Bạn nào bt thì cmt giúp mk nha
1. Văn bản trên chia làm 3 phần và ranh giới các phần : - Phần 1 : câu mở bài - Phần 2 : từ « học trò theo ông » đến « cho vào thăm ». - Phần 3 : câu kết bài.
Phần 1 : phần mở bài, chỉ có 1 câu « Ông Chu Văn An đời Trần nổi tiếng là một thầy giáo giỏi, tính tình cứng cỏi, không màng danh lợi ». Giới thiệu nhân vật và nội dung câu chuyện sẽ kể. Phần 2 : phần thân bài kể diễn biến câu chuyện về ông Chu Văn An dạy học. Thái độ của ông đối với vua Dụ Tông, can ngăn không được, ông trả mũ áo từ quan. Học trò của ông từ người làm quan to đến thường đều nể sợ ông. Phần 3 : phần kết bài nêu hai câu nhận định, đánh giá về ông khi ông mất. « Khi ông mất mọi người đều thương tiếc. Ông được thờ tại Văn Miếu ở kinh đô Thăng Long ».
3 phần nhé
p1: từ đầu đến mây lướt ngang trên ngọn núi
n.dung: miêu tả tâm trạng của chú bé trên đường đến trường
Là buổi sớm đầy sương thu và gió lạnh chú bé cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn trong chiếc áo vải dù đen dài – Lòng chú tưng bừng, rộn rã khi được mẹ âu yếm nắm tay dắt di trên con đường dài và hẹp – Cậu bé cảm thấy mình xúc động, bỡ ngỡ, lạ lùng – Chú suy nghĩ về sự thay đổi – Chú bâng khuâng thấy mình đã lớn
p2: tiếp đến Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày nữa
n.dung: miêu tả tâm trạng của chú bé khi đứng trước sân trường
Ngạc nhiên, bỡ ngỡ, vì sân trường hôm nay thật khác lạ, đông vui quá – Nhớ lại trước đâythấy ngôi trường cao ráo sạch sẽ hơn các nhà trong làng. Nhưng lần này lại thấy ngôi trường vừa xinh xắn, oai nghiêm đĩnh đạc hơn – Chú lo sợ vẩn vơ, sợ hãi khép nép bên người thân – Chú cảm thấy trơ trọi, lúng túng, vụng về…. – Khi nghe ông đốc gọi tên, chú bé giật mình, lúng túng , tim như ngừng đập … oà khócnức nở.
p3: tiếp theo cho đến hết
n.dung: miêu tả tâm trạng của cậu bé khi dự buổi học đầu tieKhi vào lớp học, cảm xúc bâng khuâng, hồi hộp dâng lên man mác trong lòng cậu . Cậu cảm thấy một mùi hương lạ bay lên. Thấy gì trong lớp cũng lạ lạ hay hay rồi nhìn bàn ghế rồi lạm nhận đó là của mình.
3 phần
Phần 1: từ đầu.... trên ngọn núi; kỷ niệm trên con đường tới trường
Phần 2: tiếp... nghỉ cả ngày nữa;kỉ niệm trên sân trường
Phần 3: còn lại; kỷ niệm trên lớp học
Trong văn bản "Mẹ tôi", văn bản là bức thư của người bố gửi cho con, nhưng sao tác giả lại lấy nhan đề là " Mẹ tôi".
Các bạn giúp mk càng nhanh càng tốt nhé!!!
- Hình thức của văn bản là bức thư của người bố gửi cho con nhưng nội dung mà bức thư đề cập đến lại là người mẹ. Người mẹ là nhân vật chính của câu chuyện.
- Người bố viết thư vì thái độ vô lệ của con đối với mẹ, mục đích giáo dục con cần phải lễ độ và kính yêu mẹ. Vì vậy nhan đề “Mẹ tôi” là hoàn toàn chính xác.
- Có ý kiến cho rằng có thể thay thế nhan đề khác như: “Hối hận”, “Một lỗi lầm”. Hai nhan đề này cũng phản ánh được nội dung sự việc, nhưng nó là nghiêng về thể hiện nhân vật tôi hơn là người mẹ. Thứ nữa nó làm mất đi giá trị biểu cảm.
- Hợp với hình tượng trung tâm của văn bản: Người mẹ.
- Thể hiện sâu sắc tình cảm và thái độ trân trọng của bố dành cho mẹ.
- Tăng tính khách quan cho lời tâm tình của người kể (của bố), cho sự việc và hình tượng được nói đến (là mẹ).
=> Đề cao hình tượng người mẹ.
Chỉ rõ bố cục văn bản : " Cuộc chia tay của những con búp bên"
Mk đang cần rất gấp trả lời nhanh giúp mk nha
văn bản "mẹ tôi" chia mấy phần? nêu nội dung từng phần. tại sao văn bản là bức thư người bố gởi cho con nhưng nhan đề văn bản lấy tên là "mẹ tôi"?
Văn bản mẹ tôi được chia làm 3 phần
Vì nói lên hình ảnh của người mẹ đối với con
hãy chia bố cục văn bản Lao Xao
hãy chia bố cục văn bản buổi học cuối cùng
hãy chia bố cục văn bản Lượm
1. bài Lao Xao ;
Bố cục: 2 phần.
• Phần 1: từ đầu đến lặng lẽ bay đi: cảnh chớm hè ở làng quê.
• Phần 2: còn lại: thế giới các loài chim.
2.
Bố cục bài Bài Học Cuối Cùng :Chia làm ba phần:
- Phần 1 (từ đầu đến "mà vắng mặt con"): Quang cảnh trên đường đến trường và cảnh ở trường qua sự quan sát của Phrăng.
- Phần 2 (tiếp tới "buổi học cuối cùng này"): Diễn biến của buổi học cuối cùng.
- Phần 3 (còn lại): Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng
3. bố cục bài Lượm :
3 phần:
Phần 1 (từ đầu đến "cháu đi xa dần..."): Cuộc gặp gỡ ở Huế.
Phần 2 (tiếp đến "hồn bay giữa đồng..."): sự hy sinh anh dũng của Lượm khi làm nhiệm vụ liên lạc.
Phần 3 (còn lại): Lượm sống mãi với non sông đất nước.
2/ Dựa vào những hiểu biết của em về bố cục văn bản, hãy phân đoạn văn bản Trong lòng mẹ và đặt tiêu đề cho từng phần
Bố cục văn bản Mẹ tôi:
Được chia làm 2 phần
-Phần 1:Từ đầu đến"xúc động vô cùng"
=)Lời tự bộc lộ của đứa con.
-Phần 2:phần còn lại:
=)Tình cảm,thái độ của người cha khi con mắc lỗi và gợi lại trong cậu tình mẫu tử thiêng liêng
Bố cục:3phan
-P1:Từ đầu văn bản tới xúc động vô cùng
=>Đêm trc ngày khai trường
-P2:đoạn còn lại
=>Suy nghĩ của người mẹ về trường học và tình cảm mẹ dành cho con