Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
04_Kỳ Duyên 8A
Xem chi tiết
Amyvn
Xem chi tiết
Rin•Jinツ
5 tháng 12 2021 lúc 11:43

1.III

2.BaCl2

Nguyên Khôi
5 tháng 12 2021 lúc 11:44

1/- Xác định hóa trị của nhôm trong Al2O3:

Gọi hóa trị của Al là a. Áp dụng quy tắc hóa trị có 2.a = 3.II ⇒ a = III.

- Đặt công thức hóa học chung của hợp chất cần tìm là Alx(SO4)y.

Áp dụng quy tắc hóa trị có:

x.III = y.II

Chuyển thành tỉ lệ:

x/y = 2/3 Lấy x = 2 thì y = 3.

Công thức hóa học cần tìm là Al2(SO4)3

๖ۣۜHả๖ۣۜI
5 tháng 12 2021 lúc 12:22

1. Hóa trị của Al là

Al=II.3 : 2

Al=6:2

Al= 3

=> Al hóa trị III

2/CTHH: BaxCly

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)

=> CTHH: BaCl2

Vũ Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
28 tháng 10 2021 lúc 18:23

Bài 1.

a) Cu có hóa trị ll.

    O có hóa trị ll.

b) Ba có hóa trị ll.

    NO3 có hóa trị l.

nguyễn thị hương giang
28 tháng 10 2021 lúc 18:26

Bài 2.

a) \(BaO\Rightarrow137+16=153\left(đvC\right)\)

B) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\Rightarrow2\cdot27+3\cdot32+16\cdot12=342\left(đvC\right)\)

nguyễn thị hương giang
28 tháng 10 2021 lúc 18:27

Bài 3.

Theo bài ta có: \(M_M+3\cdot17=103\Rightarrow M_M=52\)

Vậy M là nguyên tử Crom.

KHHH: Cr

Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
7 tháng 10 2016 lúc 7:56

K2O;Ba(OH)2 

còn lại các công thức khác đều đúng

AN TRAN DOAN
7 tháng 10 2016 lúc 19:58

+) KO -----> K2O

+) Al2O3 -----> Al2O3

+) Al(OH)3 ----->  Al2(OH)3

 

Đặng Yến Linh
8 tháng 10 2016 lúc 9:29

trời, làm vội nên vừa sai, vừa thiếu, giờ đúng nè

sửa lại là: K2O; Zn(NO3)2 ; Ba(0H)2

bn an tran doan hơi nhầm, k thể có Al2(OH)3

vì Al luôn có 2 hóa trị là 2 và 3 mà chủ yếu kim loại lưỡng tính này hoạt động với hóa tri 3

còn nhóm hidroxin (OH) là nhóm gốc bazơ luôn có hóa trị 1 nên công thức của nó chắc chắn là Al(OH)3 , tớ nói đây là trên quan điểm chúng ta là đại gia đình hoc24 cùng nhau học tập, tuyệt đối k nói xấu và chê ai bao giờ

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 7 2019 lúc 7:32

a) Hóa trị của Ba là II và nhóm (PO4) bằng III

b) Gọi công thức dạng chung của Ba(II) và nhóm PO4 (III) là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Theo quy tắc hóa trị ta có: II.x = III.y ⇒ Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ chọn x = 3, y = 2

⇒ Công thức hóa học là Ba3(PO4)2

Đáp án D

toi ngu qua
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 12:08

gọi hóa trị của \(C\) trong các hợp chất là \(x\)

\(\rightarrow C_1^xH_4^I\rightarrow x.1=I.4\rightarrow x=IV\)

vậy \(x\) hóa trị \(IV\)

\(\rightarrow C_1^xO_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)

vậy \(C\) hóa trị \(IV\)

b) gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(NO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(NO_3\) hóa trị \(I\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(CO_3\right)_1^x\rightarrow II.1=x.1\rightarrow x=II\)

vậy \(CO_3\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(HCO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(HCO_3\) hóa trị \(I\)

c)

\(PTK_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)

\(PTK_{CO_2}=1.12+2.16=44\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=1.137+\left(1.14+3.16\right).2=261\left(đvC\right)\)

\(PTK_{BaCO_3}=1.137+1.12+3.16=197\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=1.137+\left(1.1+1.12+3.16\right).2=259\left(đvC\right)\)

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 12:10

à cho mình bổ sung mình thiếu nhé!

\(\rightarrow C_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(C\) hóa trị \(II\)

Khai Hoan Nguyen
27 tháng 10 2021 lúc 12:05

a) C có hóa trị lần lượt là: IV, II, IV

b) Các nhóm nguyên tử có hóa trị lần lượt là: I, II, I

 

lê quang minh
Xem chi tiết
ILoveMath
13 tháng 11 2021 lúc 8:21

5

Mr_Johseph_PRO
13 tháng 11 2021 lúc 8:21

5

๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 11 2021 lúc 8:21

5

Kiên Nguyễn
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
14 tháng 10 2021 lúc 21:20

gọi hoá trị của \(S\) là \(x\)

\(\rightarrow H_2^IS_1^x\rightarrow I.2=x.1\)

               \(\Rightarrow\)  \(x=II\)

vậy \(S\) hoá trị \(II\)

gọi hoá trị của \(Si\) là \(x\)

\(\rightarrow Si^x_1H_4^I\)\(\rightarrow x.1=I.4\)

                \(\Rightarrow x=IV\)

vậy \(Si\) hoá trị \(IV\)

gọi hoá trị của \(Ca\) là \(x\)

\(\rightarrow Ca^x_1O_1^{II}\)\(\rightarrow x.1=II.1\)

                  \(\Rightarrow x=II\)

vậy \(Ca\) hoá trị \(II\)

gọi hoá trị của \(Al\) là \(x\)

\(\rightarrow Al_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\)

                  \(2x=VI\)

                    \(x=\dfrac{VI}{2}=III\)

vậy \(Al\) hoá trị \(III\)

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
14 tháng 10 2021 lúc 21:20

S hóa trị II

Si hóa trị IV

Ca hóa trị II

Al hóa trị III

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
14 tháng 10 2021 lúc 21:22

hoá trị của K, Fe mình chưa biết là trong hợp chất nào vì bạn chưa cho!

Bùi Hữu Cảnh
Xem chi tiết
Lương Minh Hằng
23 tháng 7 2019 lúc 14:02

Hỏi đáp Hóa học

Phùng Hà Châu
23 tháng 7 2019 lúc 22:26
https://i.imgur.com/FUDX2XA.jpg