Những câu hỏi liên quan
Hảo Phạm
Xem chi tiết
Đặng Anh Quân
Xem chi tiết
Mã Phương Nhi
9 tháng 12 2016 lúc 21:31

a) PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

2 mol : 3 mol : 1 mol : 3 mol

0,1 mol <-- 0,15 mol <--- 0,15 mol

số mol của H2 là: 3,36 / 22,4 = 0,15 mol

khối lượng Al là: 0,1 * 27 = 2,7 g

ta có: 8 g chất rắn không tan sau phản ứng là: Cu

vậy khối lượng hỗn hợp a là: mAl + mCu = 2,7 + 8 = 10,7 g

b) khối lượng chất tan của H2SO4 là: mchất tan= 0,15 * 98 = 14,7 g

ta có: C% H2SO4= (mchất tan/ m dung dịch) * 100

m dung dịch H2SO4 = ( m chất tan * 100) / C% = ( 14,7 * 100) / 20= 73,5 g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 4 2019 lúc 15:30

Chọn đáp án B

Y có thể gồm các ion thuộc 1 trong 3 trường hợp:

TH1: Fe2+ (có thể), Fe3+, H+, S O 4 2 -   

TH2: Fe2+ (có thể), N O 3 - ,  S O 4 2 -  

TH3: Fe3+, H+,  N O 3 - ,  S O 4 2 -

Lượng Cu và Fe hoà tan tối đa là như nhau Þ Chỉ có thể là TH2 hoặc TH3 vì TH1 có H+ mà không

có  N O 3 -  Þ Tạo thêm H2, làm cho lượng Fe tối đa hoà tan được nhiều hơn Cu

nCu max = nFe max = 0,16 Þ Số mol Fe3+ trong Y tối đa = 0,16x2 = 0,32

Với TH3 thì nFe3+ = 0,4 Þ Chỉ có TH2 thỏa mãn Y

Trong đó Y chứa: Fe3+ (0,32 mol), Fe2+ (0,08 mol),  N O 3 - ,  S O 4 2 - (0,52 mol)

BTĐT Þ nNO = 0,32x3 + 0,08x2 - 0,52x2 = 0,08

Bán phản ứng Þ nFeO = (0,52x2 - 0,24x4)/2 = 0,04

 

BTNT.N Þ nFe(NO3)2 = (0,24 + 0,08)/2 = 0,16 Þ nFe = 0,4 - 0,16 - 0,04 = 0,2

Vậy %Fe(NO3)2

Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Đức Hiếu
2 tháng 3 2021 lúc 20:01

a, Ta có: $n_{O}=0,6(mol)$

Suy ra $n_{H^+/pu}=1,2(mol)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,6(mol)$

Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{muoi}=29,6+0,6.96=87,2(g)$

Đức Hiếu
2 tháng 3 2021 lúc 20:04

Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,044(mol);n_{H_2/(2)}=0,033(mol)$

Gọi CTTQ của oxit là $M_xO_y$

Ta có: \(M_{M_xO_y}=58y\)

Mặt khác $m_{M}=2,552-0,044.16=1,848(g)\Rightarrow M_{M}=28n$

Vậy M là Fe

Do đó CT của oxit cần tìm là Fe3O4

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 2 2017 lúc 8:59

Chọn đáp án D

Y có thể hoà tan được Cu và Fe sinh ra NO  Còn dư H+ N O 3 -  trong Y

 

⇒  Dung dịch Y gồm: Fe3+, H+,  N O 3 -  và S O 2 -

Y hoà tan tối đa 0,42 mol Fe nhưng chỉ hoà tan tối đa 0,38 mol Cu, sự chênh lệch này là do Cu không tác dụng với H+ tạo H2, đặt Z là dung dịch sau khi Y phản ứng với Cu 

 

Hằng Vu
Xem chi tiết

Em đăng sang môn Hoá nha

Hằng Vu
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
28 tháng 7 2023 lúc 16:26

\(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ n_{Al}=a;n_{Fe}=b\\ 27a+56b=8,3\\ 1,5a+b=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\\ a=b=0,1\\ m_{Al}=27\cdot0,1=2,7g\\ m_{Fe}=8,3-2,7=5,6g\\ a=\dfrac{3a+2b}{500}\cdot36,5=3,65\%\\ m_{ddsau}=508,3-0,25\cdot2=507,8g\\ C\%_{AlCl_3}=\dfrac{133,5a}{507,8}=2,63\%\\ C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127b}{507,8}=2,50\%\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 12 2018 lúc 10:54



Cao Võ Trung Nguyên
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
2 tháng 8 2016 lúc 7:58

Khj cho B td H2SO4 ko co chat khj thoat ra chung to Al va Zn da pu het. 
nCu(NO3)2=0,03=>nCu[+2]=0,03. 
nAgNO3=0,01=>nAg+=0,01 
goi x,y la so mol Al,Zn. 
Al>Al[+3]+3e 
Zn>Zn[+2]+2e 
=>ne nhuog=3x+2y 
Cu[+2]+2e>Cu 
Ag+ + 1e>Ag 
=>ne nhan=0,03.2+0,01=0,07 
theo dlbt e=>3x+2y=0,07 
27x+65y=1,57 
=>x=0,01,y=0,02 
=>nAl(NO3)3=0,01 
=>mAl(NO3)3=2,13g 
nZn(NO3)2=nZn[+2]=0,02=>mZn(NO3)2=3,78g 
khoi luog Cu va Ag la=0,03.64+0,01.108=3g 
=>kl dd giam la 3-1,57=1,43 
=>kl dd luc sau la 101,43-1,43=100g 
=>C%Al(NO3)3=2,13/100=2,13% 
C%Zn(NO3)2=3,78%