Dùng 1 palăng để kéo 1 vật có trọng lượng 350N lên độ cao 0,4m. Lúc đó điểm đặt của lực phải di chuyển 1 quãng 1,6m
a) Cho biết cấu tạo của pa lăng
b) Biết công hao phí trên palăng bằng 12,5% công toàn phần. Tính lực kéo
Dùng 1 palang để kéo 1 vật có trọng lượng 350N lên độ cao 0,4m. Lúc đó điểm đặt của lực phải di chuyển 1 quãng 1,6m
a) cho biết cấu tạo của palang
b) Biết công hao phí trên palang là 12,5% Atp. Tính lực kéo
a) Quãng đường kéo vật tăng lên là: 1,6: 0,4 = 4 (lần)
Số ròng rọc động cần dùng là: 4: 2 = 2
b) Ta có: Atp = Ai + Ahp = Ai + 0,125.Atp => 0,875.Atp = Ai
Công có ích để kéo pa lăng là: Ai = 350.0,4 = 140(J)
Công toàn phần là: Atp = 140 : 0,875 = 160 (J)
Lực kéo là: F = 160 : 1,6 = 10 (N)
bạn có thể giải rõ câu b dc ko, mình ko hiểu cho lắm
dùng một pa lăng để kéo vật có trọng lượng 350N lên cao 0,4m. lúc đó điểm đặt của lực phải di chuyển 1,6m.
a) cho biết cấu tạo của pa lăng.
b) tính lực kéo.
a. Khi sử dụng máy cơ đơn giản, ta được lợi bao nhiều lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi
Ở đây điểm đặt phải di chuyển gấp 4 lần độ cao cần kéo
\(\Rightarrow\) Cần 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định
b. Lực kéo cần tác dụng là
\(F=\frac{P}{4}=\frac{320}{4}=80\) N
dùng một palăng có trọng lượng 350N lên chiều cao 0,4m. lúc đó điểm đặt của lực phải di chuyển một quãng đường 1,6m. a, cho biết cấu tạo của palang. b, công hao phí bằng 12,5 công toàn phần. tính lực kéo vật
dùng một palăng có trọng lượng 350N lên chiều cao 0,4m. lúc đó điểm đặt của lực phải di chuyển một quãng đường 1,6m. a, cho biết cấu tạo của palang. b, công hao phí bằng 12,5 công toàn phần. tính lực kéo vật
a) Ta có : \(\dfrac{l}{h}\) = \(\dfrac{1,6}{0,4}\) = 4 lần
Dùng palăng ta thiệt 4 lần về đường đi nên lợi 4 lần về lực
Số ròng rọc động là :
C1 : 2n = 4 => n = 2 (cái)
=> Mắc dạng rời gồm : 2 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định
C2 : 2n = 4 => n = 2 (cái)
=> Mắc dạng khung gồm : 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định
b) 12,5 % hay chỉ 12,5 thôi vậy? Coi lại đề dùm t với .-.
Người ta dùng một palăng để đưa một kiện hàng lên cao 3m. Biết quãng đường dịch chuyển của lực kéo là 12m.
a/ Cho biết cấu tạo của palăng nói trên.
b/ Biết lực kéo có giá trị F = 156,25N. Tính khối lượng của kiện hàng nói trên.
c/ Tính công của lực kéo và công nâng vật không qua palăng. Từ đó rút ra kết luận gì?
a/ Số cặp ròng rọc:
\(n=\frac{S'}{2S}=\frac{12}{6}=2\)(Cặp)
Vậy palăng được cấu tạo bởi 2 ròng rọc cố định và 2 ròng rọc động.
b/ Ta có: \(n=\frac{P}{2F}=\frac{S'}{2S}=\frac{12}{6}=2\)
- Trọng lượng của kiện hàng:
P = 4F = 4. 156,25 = 625(N)
- Khối lượng của kiện hàng:
\(P=10m\Rightarrow m=\frac{p}{10}=62,5\) (kg)
c/ công của lực kéo:
Ak = FK.S' = 156,25.12 = 1875 (J)
- Công của lực nâng vật:
An = P.S = 625.3 = 1875(J)
- Hệ thống palăng không cho lợi về công.
Pạn tham khảo tại đây nhé! http://d.violet.vn/uploads/resources/189/2748691/preview.swf
Người ta dùng một palăng để đưa một kiện hàng lên cao 3m. Biết quãng đường dịch chuyển của lực kéo là 12m.
a/ Cho biết cấu tạo của palăng nói trên.
b/ Biết lực kéo có giá trị F = 156,25N. Tính khối lượng của kiện hàng nói trên.
c/ Tính công của lực kéo và công nâng vật không qua palăng. Từ đó rút ra kết luận gì?
giúp với
a. Quãng đường dây dịch chuyển gấp 4 lần độ cao cần nâng vật lên. Do đó pa lăng này gồm 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định.
b. Khi dùng hệ thống này, người ta được lợi 4 lần về lực.
Trọng lượng của kiện hàng là:
\(P=4F=625\) (N)
Khối lượng của kiện hàng là:
\(m=\dfrac{P}{10}=62,5\) (kg)
c. Công của lực kéo là:
\(A=F.s=156,25.12=1875\) (J)
Công nâng vật không qua palang là:
\(A=Ph=625.3=1875\) (J)
Kết luận: Các máy cơ đơn giản không giúp lợi về công.
Dùng 1 palang để kéo 1 vật có trọng lượng 350N lên độ cao 0,4m. Lúc đó điểm đặt của lực phải di chuyển 1 quãng 2.4
a) cho biết cấu tạo của palang
b) Biết công hao phí trên palang là 12,5% Atp. Tính lực kéo
mn giúp mình vs
Dùng pa lăng có 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định để kéo một vật có khối lượng 40kg lên cao 2m. Trọng lực của ròng rọc,dây kéo không đáng kể.
a/ Tính công của vật lực kéo dây khi bỏ qua.
b/ Thực tế có hao phí do ma sát nên hiểu suất của pa lăng là 70%. Tính công thực hiện lực kéo dây.
Trọng lượng của vật là
\(P=10m=40.10=400N\)
a, Công thực hiện là
\(A=P.h=400.2=800\left(N\right)\)
b, Công thực hiện lực kéo dây là
\(A'=\dfrac{A}{H}=\dfrac{800}{70}\approx11,5\left(J\right)\)
Dùng một Palăng để kéo một vật có trọng lượng 600N lên cao 9m thì thấy lực kéo vật là F = 120N, bỏ qua ma sát và khối lượng các ròng rọc, dây nối
a/ Tính quãng đường đi của dây kéo vật
b/ Hãy vẽ hệ thống pa lăng nói trên.